K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hãy kể tên một số đại diện khác của lớp hình nhện và tập tính của chúng

=> 1. Bọ cạp: Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khaithacs làm thực phẩm và vật trang trí.

2.Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

3. Con ve bò: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

4 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hãy kể tên một số đại diện khác của lớp hình nhện và tập tính của chúng

=> 1. Bọ cạp: Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Chúng được khaithacs làm thực phẩm và vật trang trí.

2.Cái ghẻ: Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ.

3. Con ve bò: Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông rồi chui vào da hút máu.

8 tháng 12 2021

 Bọ cạp,nhện nhà,....

-Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...

- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò . . .

7 tháng 12 2021

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

7 tháng 12 2021

Tham khảo:

* lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

 

7 tháng 12 2021

Tham khảo :

 

1.

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

16 tháng 12 2021

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

16 tháng 12 2021

tôm sông

nhện

châu chấu

các loài đại diện vừa có ích vừa có hại trong lớp hình nhện  là

-bọ cạp

-nhện

6 tháng 1 2021

các loài vừa có iichs vừa có hại trong lớp hình nhện là

:+bọ cạp

+nhện

chúc bạn hok tốt

nhớ tick cho mk nhahihi

3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì?...
Đọc tiếp

3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

0
10 tháng 12 2021

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

10 tháng 12 2021

 lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

25 tháng 12 2016

Câu 3:

Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.