K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

<=> 2x -10 - (3x+21) = 14

<=> 2x - 10 - 3x - 21 - 14 = 0

<=> -x -45 = 0

<=> x = -45

20 tháng 2 2018

     2.(x-5) - 3.(x+7) = 14

=> 2x - 10 - 3x + 21 = 14

=> (2x - 3x) + (-10 + 21) = 14

=> (-x) + 11 = 14

=> -x           = 14 - 11

=> -x           = 3

=> x            = -3

    Vậy x = -3

15 tháng 10 2017

Trên cây có 32 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 4 con từ cành dưới bay lên cành trên và có 6 con bay từ cành trên xuống cành dưới, lúc đó số chim ở cành trên bằng số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiêu con chim?

18 tháng 10 2017

toàn oi cau hoi o dau day

18 tháng 2 2020

\(x+xy+x=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(2+y\right)=4\)

Mà \(x,y\inℤ\Rightarrow2+y\inℤ\)

Do đó, \(x,2+y\) là các cặp ước của 4.

Ta có bảng sau :

\(x\)-112-24-4
\(2+y\)-442-21-1
\(y\)-620-4-1-3
Đánh giáChọnChọnChọnChọnChọnChọn

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,-6\right);\left(1,2\right);\left(2,0\right);\left(-2,-4\right);\left(4,-1\right);\left(-4,-3\right)\right\}\)

18 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\)x(1+y+1)=4

\(\Leftrightarrow\)x(2y)=4

\(\Rightarrow\)x(2y)\(\in\)Ư4 =1,4,2,-1,-2,-4

lâp bảng

x=1\(\Rightarrow\)y=2

x=2\(\Rightarrow\)y=1

x=4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

x=-1\(\Rightarrow\)y=-2

x=-2\(\Rightarrow\)y=-1

x=-4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào

28 tháng 8 2018

a) |x + 4| = 17

=> \(\orbr{\begin{cases}x+4=17\\x+4=-17\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-21\end{cases}}\)

b) (7 - x) - (25 + 7) = -25

=> (7 - x) - 32 = -25

=> 7 - x = -25 + 32

=> 7 - x = 7

=> x = 7 - 7

=> x = 0

28 tháng 8 2018

c. |x + 5| = |-7|

=> |x + 5 | = 7

=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=7\\x+5=-7\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-12\end{cases}}\)

2) 4 . (-5)2 + 2 . (-15)

= 2. 2 . 25 + 2 . (-15)

= 2.(2 . 25 - 15)

= 2 . 35

= 70

17 tháng 1 2016

a) => x={-5;5}

b) => /x/=3-(-4)

=> /x/=7

=> x={7;-7}

c) => /2-x/=4-3

=> /2-x/=1

=> 2-x={1;-1}

=> x= {1;3}

d) => /x+1/=12-13

=> /x+1/= -1

Vì giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên thuộc Z bao giờ cũng là 1 số tự nhiên 

Nhưng vì /x+1/=-1

=> x ko tồn tại

e) Vì (x-1).(x+2)=0

=> 1 trong 2 thừa số phải bằng 0

Nếu x-1=0 thì x=1

Nếu x+2=0 thì x=-2

17 tháng 1 2016

bạn chờ chút nhé OLM đang duyệt tớ đã làm đây đủ rùi đó

12 tháng 2 2016

Bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

\(\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Đã duyệt

12 tháng 2 2016

bài 1:

<=>7[3(-x)]-12(x-5)=-3(11x-20)

=>-3(11x-20)=5

=>-33x=-55

=>-11.3x=-11.5 (rút gọn -11)

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)

8 tháng 9 2017

1.

a, (x+50)*2=220

=> 2x+100=220

=> 2x = 120

=> x= 60

b, (2x-75)*12=144

=> 24x-900=144

=> 24x=1044

=>  x= 43,5

c, (47-3x)=5

=> 47-3x=5

=> 3x=42

=> x= 14

8 tháng 9 2017

A. ( x + 50 ) x 2= 220

=> 2x + 100 = 220

=> 2x = 220 - 100

=> 2x = 120

=> x = 120 : 2

=> x = 60

B. ( 2x - 75 ) x 12 = 144

=> (2x - 75) x 12 = 144

=> 2x - 75 = 144 : 12

=> 2x - 75 = 12

=> 2x = 75 + 12 

=> 2x = 87

=> x = 87 : 2 = 43,5

C. 47 - 3x = 5

=> 3x = 47 - 5 = 42

=> x = 42 : 3

=> x = 14.

2)1 + 2 + 3 + 4 + 5 +..+ X = 2550

=> \(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=2550

=> x.(x+1) = 2550 x 2 = 5100. Mà không có 2 số liên tiếp nào nhân với nhau bằng 5100 nên x không thỏa mãn đề bài.

3)Đề sai nha bạn.