K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6A là a .

\(\left(BCNN2,3,4\right)\)

\(2=2\)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(\left(BCNN2,3,4\right)\)\(=2.3.2^2=24\)

\(\left(BC24\right)=\left\{0;24;48;72\right\}\)

Mà số học sinh lớp 6A khoảng 35 < a > 45 

\(=>a=\varnothing\)( do điều kiện vô lý )

Vậy ...

14 tháng 11 2018

36 học sinh

Gọi số học sinh lớp 6A cần tìm là: a (học sinh)

Theo bài ra ta có:

\(x⋮2\)\(x⋮3\);\(x⋮4\)=> \(x\in BC\left(2;3;4\right)\)và \(35< x< 45\)

Ta có:

\(2=2^1\)

\(3=3^1\)

\(4=2^2\)

\(=>BCNN\left(2;3;4\right)=2^2.3=6\)

\(=>BC\left(2;3;4\right)=B\left(12\right)=\left\{12;24;36;48;....\right\}\)

Mà \(36< x< 45\)nên \(x=36\)

Vậy lớp 6A có 36 học sinh

29 tháng 8 2016

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 
BCNN (2, 3, 4) = 12. Mỗi bội của 12 cũng là một bội chung của 2, 3, 4. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 45 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 12 . 3 = 36
Vậy lớp 6C có 36 học sinh.

29 tháng 8 2016

Gọi số học sinh lớp 6A là a ta có :

=>a là bội chung của 2;3 và 4 và 35<a<45

Mà BC của 2;3;4=12;24;36;48;...

Mặt khác chỉ có 36 thỏa mạn điều kiện của đề bài =>số học sinh lớp 6A là 36 em

16 tháng 12 2023

Gọi số học sinh lớp 6A cần tìm được ít nhất là x(x ϵ N*), theo đề bài, ta có:

x ⋮ 2

x ⋮ 5

x ⋮ 4

x ⋮ 8 

x nhỏ nhất

⇒ x = BCNN(2,5,4,8)

⇒ Ta có:

2 = 2

5 = 5

4 = 22

8 = 23

⇒ BCNN(2,5,4,8) = 23.5 = 40

⇒ Vậy số học sinh lớp 6A cần tìm ít nhất có thể là 40 học sinh.

14 tháng 11 2016

gọi số học sinh lớp 6a là x 

ta có  :     x chia hết cho 2;4;5 suy ra x thuộc BC(2;4;5)

BCNN là 

2=2      4=2^2              5=5

BCNN= 2^2x5= 20

vậy x = { 20;40;60;80;100......}

mà  35<x<50

suy ra x= [40}

số học sinh lớp 6a là 40 học sinh

14 tháng 11 2016

Gọi số học sinh lớp 6A là a ( a thuộc N , 35 nhỏ hơn bằng a nhỏ hơn bằng 50 )

Vì khi xếp hàng 2 , hàng 4 , hàng 5 đều vừa đủ hàng => a chia hết cho 2 , 4 , 5 => a thuộc B(2 ; 4 ; 5 )

Ta có : 2 = 2

          4 = 2^2

         5 = 5

=> BCNN( 2 ; 4 ; 5 ) = 2^2 x 5 = 20 => a thuộc B(20)

mà 35 nhỏ hơn bằng a  nhỏ hơn bằng 50 => a = 20 x 2 = 40

Vậy lớp 6A có 40 học sinh

28 tháng 11 2021

Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)

Theo bài ra ta có:\(a⋮2,a⋮4,a⋮5\Rightarrow a\inƯC\left(2,4,5\right)=\left\{0;20;40;60;...\right\}\)

Mà \(35< a< 50\Rightarrow a=40\)

Vậy số học sịnh lớp 6 là 40 học sinh

28 tháng 11 2021

2=2

4=22

5=5

BCNN ( 2;4;5)=22.5=20

Vậy x = { 20;40;60;80;100;...}

mà 35 < x < 50

Suy ra: x = {40}

Vậy lớp 6A có 40 hs

 

13 tháng 11 2017

Ta có : 2 = 2.1 ; 3=3.1 ; 4 = 22 ; 8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 3.23 = 24

=> BC(2,3,4,8) = BC(24) = {0,24,48,72,....}

Vì 35 < x(số học sinh 6c) < 60 nên x = 48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 em

10 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

15 tháng 7 2015

xin lỗi nhé , trả lời nhầm câu rồi

15 tháng 7 2015

Vì số h/s của lớp 6A khi xếp thành hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ nên số học sinh của lớp đó thuộc B của 2,3,4,8

Trước tiên tìm bội chung nhỏ nhất ta có:

2 là nguyên tố

3 là nguyên tố

4=22

8=23

nên BCNN=23.3=24

mà số h/s lớp đó khoảng từ 35 đến 60

mà 24 là bội chung nhỏ nhất của 2,3,4,8 nên số h/s lớp đó cx thuộc bội của 24=48,72,96,......

Nên số học sinh lớp đó là 48 học sinh >.<

Tink đúng cho mk nha :)

15 tháng 11 2016

Bài 1 :

Ta có :

30 = 2.3.5

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90

BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :

0;90;180;270;360;450

Bài 2 :

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 2,3,4,8

=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8= 23

BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }

Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48

15 tháng 11 2016

ài nì dể ẹt nói thiệt

ko ý xúc phạm

15 tháng 12 2017

Gọi số học sinh lớp 6A là a ( a thuộc N sao )

Có : a chia hết cho 2,3,4

=> a là BC của 2,3,4

=> a thuộc {12;24;36;48;60;...} ( vì a thuộc N sao )

Mà a từ 35 đến 45 => a=36

Vậy số học sinh lớp 6A là 36 em

k mk nha

17 tháng 12 2017

= 36 bn nha