K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Đặt.muối:A_2\left(CO_3\right)_3\\ n_{A_2\left(CO_3\right)_3}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=3a\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{3a.98.100}{16}=1837,5a\left(g\right)\\ A_2\left(CO_3\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3CO_2+3H_2O\\ m_{ddsau}=\left(M_A.2+180\right).a+1837,5a-44a.3=1885,5a+2M_A.a\left(g\right)\\ Vì:C\%_{dd.muối.sunfat}=16\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2M_A+288\right).a}{\left(1885,5+2M_A\right).a}.100\%=16\%\\ \Leftrightarrow M_A=8,14\left(loại\right)\)

Không có kim loại thỏa

2 tháng 9 2016

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

17 tháng 8 2016

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

16 tháng 10 2016

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

24 tháng 6 2017

làm sao có được số mol H2SO4 ở PT(1) là 0,06 được ạ

10 tháng 11 2019

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng

X CO 3  + 2HCl → X Cl 2  +  CO 2  +  H 2 O

Y 2 CO 3 3  + 6HCl → 2Y Cl 3  +  H 2 O  +  CO 2

0,03 mol  CO 2  bay ra thì khối lượng tăng : 0,03 x 11 gam

Tổng khối lượng muối clorua tạo thành : 10 + (0,03 x 11)= 10,33 (gam)

21 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

 

21 tháng 11 2021

b ơi cái này người ta cho kim loại chứ k phải oxit của kim loại, mà kim loại hóa trị 2 chứ không phải 3 nha  :<

23 tháng 4 2022

`MO + H_2 SO_4 -> MSO_4 + H_2 O`

  `1`            `1`                   `1`             `1`            `(mol)`

Giả sử `n_[H_2 SO_4] = 1 (mol)`

`m_[dd H_2 SO_4] = [ 1 . 98 ] / [ 17,5 ] . 100 = 560 (g)`

`C%_[MSO_4] = [ 1 ( M_M + 96 ) ] / [ 1 . ( M_M + 16 ) + 560 ] . 100 = 20`

        `<=> M_M = 24`

     `=> M` là `Mg`

Công thức muối là Na2CO3 nhé !

Gọi CTHH của muối là R2CO3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=\dfrac{46,6}{233}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)=n_{CO_2\left(BaCO_3\right)}\\n_{R_2CO_3}=n_{CO_2\left(còn.lại\right)}=0,3-0.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{R_2CO_3}=0,1\cdot\left(2R+60\right)=50-0,2\cdot197=10,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow R=23\) 

  Vậy kim loại cần tìm là Natri

30 tháng 7 2017

gọi dd muối CO3 là ACO3

ACO3 +H2SO4 -->ASO4 +CO2+H2O

giả sử có 1 mol ACO3

=>mACO3= MA +60(g)

theo PTHH : nH2SO4=nACO3=1(mol)

=>mdd H2SO4=1.98.100/20=490(g)

nASO4=nACO3=1(mol)

=>mASO4=MA +96(g)

nCO2=nACO3=1(mol)

=>mCO2=44(g)

=>\(\dfrac{MA+96}{MA+60+490-44}\).100=24,91

giải ra ta được MA=40(g/mol0

=>ACO3:CaCO3

17 tháng 8 2017

ta có pthh: ACO3 +H2SO4--ASO4+H2O+CO2

(A+60)g......98g.......(A+96)g..........44g

mdd H2SO4=(98.100):20=490g

mdd muối sau phản ứng=(A+60)+490-44= (A+506)g

theo đê bài ta có:C% ASO4=(A+96).100:A+506

suy ra A=40 CÓ: CTHH :CACO3

2 tháng 3 2020

Bạn xem lại giúp lại đề ( Không có M thỏa mãn ) !