K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Chia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dungChia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đặc nóng Dư như thu được v lít khí NO2...
Đọc tiếp

1. Chia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dungChia 29,6 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc đặc nóng Dư như thu được v lít khí NO2 điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y a.Tính giá trị của v

B. cho Y phản ứng với lượng dung dịch NH3 tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng kết thúc

2. Chia 23,8 g hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 lít H2 điều kiện tiêu chuẩn và còn lại chất rắn Y không tan cho toàn bộ y phản ứng với dung dịch H2 SO4 đặc nóng với thu được 6,72 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn cho phần 2 tác dụng với 240 gam dung dịch HNO3 31,5% kết thúc các phản ứng thu được dung dịch A và 1,568 lít điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có tổng khối lượng là 2,76 g

a Tính khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch a

b dung dịch A Hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu biết sản phẩm khử của n+5 và n+2

C tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với dung dịch A

3 . Cho 8,7 g hỗn hợp X gồm kim loại M thuộc nhóm 2A và Al tan vào 1,60 g dung dịch HNO3 31,5% Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch y và 1,232 lít điều kiện tiêu chuẩn hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 17,636 dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng không có khí thoát ra Mặt khác cho 4,2 g kim loại m phản ứng với dung dịch HCl dư thì lượng khí thoát ra vượt quá 2,24 lít điều kiện tiêu chuẩn

a xác định kim loại m

b cho 17,4 gam x trên vào nước dư Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn

1
28 tháng 11 2019

Bn chia nhỏ câu hỏi ra

2 tháng 12 2019

Ok

1/ cho 500ml dung dịch AgNO3 1M(D=1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCL 2M(D=1,5g/ml) a/ tính nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch? b/ tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. Biết cgất rắn chiếm thể tích không đáng kể 2/nung 12,87gan NaCL với H2SO4 đậm đặc(dư) thu được bao nhiêu lít khí (đktc) và bao nhiêu gam muối Na2SO4 tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 90% 3/ cho 5,1gam hỗn hợp hai kim loại Mg...
Đọc tiếp

1/ cho 500ml dung dịch AgNO3 1M(D=1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCL 2M(D=1,5g/ml)

a/ tính nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch?

b/ tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. Biết cgất rắn chiếm thể tích không đáng kể

2/nung 12,87gan NaCL với H2SO4 đậm đặc(dư) thu được bao nhiêu lít khí (đktc) và bao nhiêu gam muối Na2SO4 tạo thành biết hiệu suất phản ứng là 90%

3/ cho 5,1gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al phản ứnh vừa đủ với 600gam dung dịch HCL 1M(D=1,2g/ml) thì thu được khí A và dung dịch B.

a/ tính khối lượng mỡ kim loại trong hỗn hợp.

b/ tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại.

c/ tính C%, CM của dung dịcg sau phản ứng( xem thể tích thay đổi không đáng kể)

4/ cho hỗn hợp hai kim loại Fe và Al phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCL 25,55%(D=1g/ml)

a/ tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b/ tính thể tích khí A(đktc)

c/ tính C%,CM của dung dịch sau phản ứng(xem thể tích thay đổi không đáng kể)

3
2 tháng 5 2020

Bổ sung Câu 3:

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}:a\left(mol\right)\\n_{Al}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{hh}=24a+27b=5,1\left(1\right)\)

\(V_{HCl}=\frac{600}{1,2}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

a____2a_______ a ________ a

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b____3b________b ______1,5b

\(n_{HCl}=2a+3b=0,5\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b,

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{2,4}{5,1}.100\%=47,06\%\\\%m_{Al}=100\%-47,06\%=52,94\%\end{matrix}\right.\)

c,

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{MgCl2}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\\CM_{AlCl3}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\end{matrix}\right.\)

d,

\(m_{dd\left(spu\right)}-m_{kl}+m_{\left(ddHCl\right)}-m_{H2}=5,1+600-\left(0,1+0,1.1,5\right).2=604,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl2}=\frac{0,1.95}{604,6}.100\%=1,57\%\\C\%_{AlCl3}=\frac{0,1.133,5}{604,6}.100\%=2,21\%\end{matrix}\right.\)

Bổ sung câu 4:

a,Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}:a\left(mol\right)\\n_{Al}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCl}=\frac{100.25,55\%}{36,5}=0,7\left(mol\right)=2n_{H2}\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

x_______2x______x________x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y________3y________y______1,5y

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,7\left(BTe\right)\\127a+133,5b=38,75\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\frac{0,2.56.100}{0,2.56+0,1.27}=80,58\%\\\%m_{Al}=100\%-80,58\%=19,42\%\end{matrix}\right.\)

b,\(m_{dd\left(spu\right)}=0,2.56+0,1.27+100-0,7=113,2\left(g\right)\)

a,

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl2}=22,44\%\\\%_{AlCl3}=11,79\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,1}=2M\\CM_{AlCl3}=\frac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)

2 tháng 5 2020

1/ cho 500ml dung dịch AgNO3 1M(D=1,2g/ml) vào 300ml dung dịch HCL 2M(D=1,5g/ml)

a/ tính nồng độ % các chất tạo ra trong dung dịch?

b/ tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được. Biết cgất rắn chiếm thể tích không đáng kể

\(n_{AgNO_3}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

AgNO3 + HCl ------> AgCl + HNO3

Lập tỉ lệ AgNO3 và HCl: \(\frac{0,5}{1}< \frac{0,6}{1}\)=> Sau phản ứng HCl dư, AgNO3 phản ứng hết

Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{HCl\left(p.ứ\right)}=n_{HNO_3}=n_{AgNO_3}=0,5\left(mol\right)\)

mdd sau phản ứng= 1,2.500 + 1,5.300 - 0,5.143,5=978,25(g)

Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và HNO3

C%HCl dư=\(\frac{\left(0,6-0,5\right).36,5}{978,25}.100=0,373\%\)

C% HNO3=\(\frac{0,5.63}{978,25}.100=3,22\%\)

\(CM_{HCl\left(dư\right)}=\frac{\left(0,6-0,5\right)}{0,5+0,3}=0,125M\)

\(CM_{HNO_3}=\frac{0,5}{0,5+0,3}=0,625M\)

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP PHẢI NỘP RỒI !!!! HELP MEEE 1. cho 13,92 g hỗn hợp X có chứa FeO Fe2O3 Fe3O4 (số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M tính V? 2.chia 5,6 gam Fe thành hai phần bằng nhau : phần 1 tác dụng với khí clo dư thu được a gam muối phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được b gam muối. tính a b? 3.So sánh lượng khí clo thu được khi cho a) 0,25 mol mỗi chất sau KMnO4...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP PHẢI NỘP RỒI !!!! HELP MEEE

1. cho 13,92 g hỗn hợp X có chứa FeO Fe2O3 Fe3O4 (số mol FeO bằng số mol Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M tính V?

2.chia 5,6 gam Fe thành hai phần bằng nhau :
phần 1 tác dụng với khí clo dư thu được a gam muối
phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được b gam muối. tính a b?

3.So sánh lượng khí clo thu được khi cho
a) 0,25 mol mỗi chất sau KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư
b) cho 15 gam mỗi chất sau KMnO4 KClO3 K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư

4. cho 15,8 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư toàn bộ khí clo sinh ra cho tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1,5 m thu được dung dịch Y tính nồng độ mol/ lít của các chất trong Y coi thể tích dung dịch Y là 500 ml

5. cho 8 g kim loại X tác dụng với khí clo dư sau phản ứng thu được 22,2 g muối xác định kim loại X

6.Hòa tan hoàn toàn 3,16 g hỗn hợp X chứa Fe Al Mg trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối tính m

7.cho 17,4 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 200 gam dung dịch NaOH 20% ở nhiệt độ thường thu được dung dịch A. Tính C phần trăm của các chất trong dung dịch A

8. hỗn hợp X gồm 2,8 g Fe và 4,8 g Fe2O3 hòa tan vào 300ml HCl 1,2 M sau phản ứng ứng được dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch A. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được

9.cho 200 gam dung dịch HCl 7,3% tác dụng với 500 gam dung dịch NAOH 6% được dung dịch X Tính C phần trăm của các chất tan có trong X

10. cho 200 g dung dịch HCl 7,3% tác dụng với 200 g dung dịch AgNO3 17% được dung dịch Y Tính C phần trăm của các chất trong dung dịch Y

11.Hòa tan hoàn toàn 12,45 g hỗn hợp X chứa Fe Zn Mg trong dung dịch HCL thu được 6,72 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối tính m

12.cho 230 gam hỗn hợp X chứa ACO3 BCO3 X2CO3 Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng

13.cho 47,76 g hỗn hợp X chứa NaBr và NaI tác dụng với dung dịch AgNO3 dư sau phản ứng thu được 86,01 gam kết tủa Tính phần trăm theo khối lượng từng chất trong X

14. cho hỗn hợp X gồm Fe và 5,4 g kim loại A có hóa trị không đổi được trộn theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4 Nếu lấy m gam X hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần lấy m gam X phản ứng với khí clo thì cần vừa đủ 8,4 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại x?

6
18 tháng 2 2020

idol chất thế nhở :D

1.Cho Clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100 gam dung dịch muối có nồng độ 16,25% a, Tính khối lượng muối trong dung dịch b, Tính khối lượng sắt và Clo (đktc) đã dùng 2. Hòa tan 10,55 g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc) a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu b, tính khối lượng dung dịch HCl...
Đọc tiếp

1.Cho Clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100 gam dung dịch muối có nồng độ 16,25%

a, Tính khối lượng muối trong dung dịch

b, Tính khối lượng sắt và Clo (đktc) đã dùng

2. Hòa tan 10,55 g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc)

a, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu

b, tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

3.Cho 10 gam hỗn hợp Al Mg Cu tác dụng với hỗn hợp HCl dư thì thu được 7,84 l H2

- Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại

4. Để hòa tan hoàn toàn 14,9 g hỗn hợp Fe Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M

a, Tính phần trăm khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp

b, tính thể tích khí sinh ra( đktc)

5. Hòa tan 7,8 g hỗn hợp Al Mg bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g.Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

2
14 tháng 2 2020

1.

a, \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

\(m_{FeCl_3}=\frac{16,25.100}{100}=16,25\left(g\right)\)

b, \(n_{FeCl_3}=\frac{16,25}{162,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{CL2}=\frac{3}{2}n_{FeCl3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CL2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

14 tháng 2 2020

Bài 2 :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right),m_{ZnO}=10,55-6,5=4,05\left(g\right)\)

b)

\(n_{ZnO}=\frac{4,05}{81}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,05.2+0,1.2=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{0,3.36,5}{10\%}=109,5\left(g\right)\)

Bài 3 : Xem lại đề

Bài 4:

a)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Fe b là số mol Zn

Giải hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=14,9\\2a+2b=0,5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{14,9}.100\%=56,38\%,\%m_{Zn}=100\%-56,38\%=43,62\%\)

b)

\(n_{H2}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Bài 5 :

m tăng thêm=mKl-mH2

\(\rightarrow m_{H2}=7,8-7=0,8\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{H2}=\frac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Al b là số mol Mg

Giải hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right),m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ. Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng muối thu được. c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng. Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ.

Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24
lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối lượng 2,4 g. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 224 ml khí(đkc).
- Phần 2 : cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lit khí SO 2 ở đktc.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại.
b. Xác định thể tích khí SO 2 thu được.

c. Dẫn lượng SO 2 trên vào 34,2 gam dung dịch Ba(OH) 2 10% thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng 500 gam dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát
ra 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 1,5M đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch A.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng axit H 2 SO 4 98% đặc, nóng vừa đủ thấy
thoát ra 7,84 khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối sunfat có trong dung dịch A.
c. Tính khối lượng quặng pirit (chứa 90% FeS 2 ) để điều chế lượng axit H 2 SO 4 98% đặc trên. Biết hiệu suất
cả quá trình điều chế là 80%
Câu 6: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp
X. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với 29.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần để hòa tan X.
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Nếu hòa tan hết lượng kim loại M trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít SO 2 (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Tính V
Câu 8: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với
dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác
dụng với H 2 SO 4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết.
c. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 9: Dành cho ban A, B Hòa tan hết 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được
0,14 mol SO 2 ; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat.
- Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp?
- Tinh số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng
Câu 10: Dành cho ban A, B Hòa tan 30,16 gam một oxit kim loại vào H 2 SO 4 đặc nóng được 1,456 lít SO 2 ở
đktc và 78 gam muối sunfat hóa trị III.
1/ Tìm oxit đã cho?
2/ Cho 30,16 gam oxit trên vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Thêm 7,68 gam Cu vào dung dịch sau phản
ứng. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?

0
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Zn trong 700ml dung dịch HCl 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp gồm 2 muối khan cân nặng 9,25 gam. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: ChoCho 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 36,7 gam muối. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Zn trong 700ml dung dịch HCl 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp gồm 2 muối khan cân nặng 9,25 gam. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 2: ChoCho 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 36,7 gam muối. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng

Câu 3: Cho 27,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,68 lít H2 ( đktc ). Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu và tính khối lượng muối clorua thu được

Câu 4: Hòa tan hết 13,9 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được V ( lít ) khí ( đktc ) và dung dịch ( A ). Cô cạn dung dịch ( A ) thu được 38,75 gam muối khan. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính giá trị của V c) Tính khối lượng dung dịch HCl 25% đã dùng, biết đã dùng dư 20% so với cần thiết

Câu 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M dư, thu được 5,6 lít khí ( đktc ) và dung dịch A. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 10% so với lượng cần thiết c) Cho khí Cl2 dư qua dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu muối khan

Các bạn ơi! Các bạn giúp mình làm 5 câu hỏi mình đã ghi trên nha! Mấy bạn giúp mình giải hết 5 câu hỏi nha tại hơi khó.

4
31 tháng 1 2018

Câu1:

Fe+2HCl-»FeCl2+H2(1)

Zn+2HCl-»ZnCl2+H2(2)

Gọi a,b lần lyợt là số mol của Fe và Zn

Số mol HCl(1)=2a mol

Số mol HCl(2)= 2b mol

nHCl= 0,7×0,2=0,14mol

Ta có hệ {2a+2b=0,14(*)

nFeCl2=a mol

nZnCl2=b mol

Ta có hệ {127a+136b=9,25(**)

Từ (*),(**)=»a=0.03;b=0,04 mFe=0,03×56=1,68g

mZn= 0,04×65=2,6g

mhh= 1,68+2,6=4,28g

%mFe=(1,68:4,28)×100=39,25%%Zn=100-39,25=60,75%

31 tháng 1 2018

Câu 2:

Đặt a,b lầm lượtlà số mol của Mg,Zn

Mg+2HCl—>MgCl2+H2

Zn+2HCl-»ZnCl2+H2

Ta có hệ:

24a+65b=15,4(1)

95a+136b=36,7(2)

Từ 1 và 1 =»a=0,1;b=0,2

mMg=0,1×24=2,4g

%Mg=(2,4:15,4)×100=15,58%

%Zn=100-15,58=84,42%

Câub) : tổng số mol HCl là2a+2b«=»2×0,1+2×0,2=0,6mol

CMHCl=0,6:0,5=1,2M

Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thi nghiệm có 5 lo hóa chất bị mất nhãn dung 5 dung dịch không màu, gồm: MgCl,, NaOH, BaCl2, Na,SO4, H2SO4. Chỉ đưoc dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch ở trên? Viết PTHH xảy ra (nếu có)? Bài 2: (3 điểm) Hồỗn hợp A gồm Cu, CACO, Fe,O4. Nung nóng A trong kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn B và khí C. Hòa tan chất rắn...
Đọc tiếp

Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thi nghiệm có 5 lo hóa chất bị mất nhãn dung 5 dung dịch không màu, gồm: MgCl,, NaOH, BaCl2, Na,SO4, H2SO4. Chỉ đưoc dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch ở trên? Viết PTHH xảy ra (nếu có)? Bài 2: (3 điểm) Hồỗn hợp A gồm Cu, CACO, Fe,O4. Nung nóng A trong kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn B và khí C. Hòa tan chất rắn B vào một lượng nước dư, thu đuoc dung dịch D và chất rắn E. Cho E vào dung dịch HCl du thu được khí C, dung dịch F và chất rắn G. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch H (dung dịch H tác dụng được với dung dịch CaCl, và dung dịch NaOH). điều Xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, H. Viết các PTHH xảy ra? Bài 3: (5 điểm) Hòa tan hoàn hỗn hợp X gồm Cu, Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H;SO, 80% (đặc, nóng) thu được 1,12 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa Z; đem Z nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn T. ChoT tác dụng với lượng du khí CO nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn I. a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X? b) Cho thêm vào dung dịch Y 8,55 gam nước thu được dung dịch K. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong K (coi lượng nước bay hơi không đáng kế) Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp M (gồm một kim loại hóa trị II không đổi và Fe) vào dung dịch HCI 2M có thể tích là 350 ml, sau phản ứng thu được 6,72 dm khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại hóa trị II không đổi hòa tan hết vào dung dịch H2SO, 0,4M (loãng) có thể tích là 1000 (ml) thì H2SO4 còn du. Xác định tên kim loại hóa trị Il và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hốn hợp M? Bài 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 5,76 gam khí oxi, sau phản ứng chi thu đuợc CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm

Mn giúp em với ạ em đg cần gấp mà khó quá nên nhờ mn giúp

Em cảm ơn trc ạ

0
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn...
Đọc tiếp
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Zn và Cu bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 4. Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 5*. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn được 2,58 gam muối khan. a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6*. Chia 35 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 10,64 lít khí clo (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3
2 tháng 3 2020

Câu 1:

Gọi số mol Al là x; Zn là y

\(\rightarrow27x+65y=18,4\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Zn}=1,5x+y=\frac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)

Giải được: \(x=y=0,2\)

\(\Rightarrow m_{Al}=27x=5,4\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{5,4}{18,4}=29,3\%\Rightarrow\%m_{Zn}=70,7\%\)Câu 2:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Muối thu được là FeCl2

\(\rightarrow n_{FeCl2}=\frac{38,1}{56+35,5.2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{FeCl2}=n_{Fe}+n_{FeO}\rightarrow n_{FeO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right);m_{FeO}=0,2.\left(56+16\right)=14,4\left(g\right)\)

Câu 3 :

Cu không tác dụng với HCl, chỉ có Zn phản ứng.

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phản ứng: \(n_{Zn}=n_{H2}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Zn}=\frac{13}{20}=65\%\rightarrow\%m_{Cu}=35\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)

Câu 4:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

Gọi số mol Fe là x; Al là y

\(\rightarrow56x+27y=22\)

Ta có: \(n_{H2}=n_{Fe}=1,5n_{Al}=x+1,5y=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{22}=50,9\%\rightarrow\%m_{Al}=49,1\%\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H2}=1,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{HCl}=1,6.36,5=58,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{HCl}}=\frac{58,4}{7,3\%}=800\left(g\right)\)

Câu 5:

Gọi chung 2 kim loại là R hóa trị I

\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\rightarrow n_{RCl}=2n_{H2}=0,04\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{RCl}=0,04.\left(R+35,5\right)=2,58\rightarrow R=29\)

Vì 2 kim loại liên tiếp nhau \(\rightarrow\) 2 kim loại là Na x mol và K y mol

\(\rightarrow x+y=n_{RCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=m_R=23x+39y=0,04.29=1,16\left(g\right)\)

Giải được: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,015\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Na}=0,575\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Na}=\frac{0,575}{1,16}=49,57\%\rightarrow\%m_K=50,43\%\)

Câu 6:

Khối lượng mỗi phần là 35/2=17,5g

Gọi số mol Fe, Cu, Al là a, b, c

Ta có \(56a+64b=27c=17,5\)

Phần 1: \(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow a=1,5b=n_{H2}=0,3\)

Phần 2: \(n_{Cl2}=\frac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

\(\Rightarrow1,5a+b+1,5c=n_{Cl2}=0,465\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\\c=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{17,5}=48\%\)

\(\rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,1.64}{17,5}=36,57\%\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-48\%-36,57\%=15,43\%\)

2 tháng 3 2020

Câu 1

2Al+6HCl--->2Alcl3+3H2

x-----------------------1,5x

Zn+2HCl---->Zncl2+H2

y---------------------------y

n H2=1/2=0,5(mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=18,4\\1,5x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

%m Al=0,2.27/18,4.100%=29,35%

%m Zn=100%-29,35=70,65%

Câu 2.

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

FeO+2HCl--->FeCl2+H2

n H2=2,24/22,4=0,1(mol)

m H2=0,2(g)

n Fe=n H2=0,2(mol)

m Fe=0,2.56=11,2(g)

n FeCl2(1)=2n H2=0,2(mol)

m FeCl2(1)=0,2.127=25,4(g)

m FeCl2(PT2)=38,1-25,4=12,7(g)

n FeCl2=12,7/127=0,1(mol)

n FeO=n FeCl2=0,1(mol)

m FeO=0,1.72=7,2(g)

3.

Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

n H2=4,48/22,4=0,2(mol)

n Zn=n H2=0,2(mol)

m Zn=0,2.56=11,2(g)

%m Zn=11,2/20.100%=56%

%m Cu=100-56=34%

b) n HCl=2n H2=0,4(mol)

V H2=0,4/2=0,2(l)

4.

a) Fe+2HCl---.FeCl2+H2

x-----------------------------x(mol)

2Al+6HCl--->AlCl3+3H2

y------------------------------1,5y

n H2=17,92/22,4=0,89mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=22\\x+1,5y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

%m Fe=0,2.56/22.100%=50,9%

%m Al=100-50,9=49,1%

b) n HCl=2n H2=1,6(mol)

m HCl=1,6.36,5=58,4(g)

m dd HCl=58,4.100/7,3=800(g)

1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3....
Đọc tiếp
1. Cho 18,4 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với dd HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO vào dd HCl¬¬ dư, sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,1 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Zn và Cu bằng lượng vừa đủ dd HCl 2M thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dd HCl đã dùng. 4. Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 5*. Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm (ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn được 2,58 gam muối khan. a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 6*. Chia 35 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). - Phần 2: tác dụng vừa đủ với 10,64 lít khí clo (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
1
2 tháng 3 2020

bài 4

a. Gọi x là mol Fe, y là mol Al

2x + 3y = 17,92/22.4 x 2

56x + 27y = 22

suy ra x, y rồi tính phần trăm khối lượng

b. nHCl = nH2 x 2 -> nHCl = 1,6 -> 7.3/100 = 1,6x36,5/mdd HCl

bài 5Chương 5. Nhóm HalogenChương 5. Nhóm Halogen