K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

ChọnC

- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

150 gam nước hòa tan được 10,95 gam KN O 3

100 gam nước hòa tan được    S     gam KN O 3

=> độ tan  S   =   100.10,95 150 = 7,3   g

16 tháng 12 2019

5 tháng 8 2016

Ở 20oC: 100 gam nước hoà tan 32 gam KNO3

    =>     500 gam nước hoà tan \(\frac{500.32}{100}=160\left(gam\right)KNO_3\) 

Vậy khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch là:

               450 - 160 = 290 (gam)

5 tháng 8 2016

Gọi khối  lượng KNO3 tách ra là a

Khối lượng của dung dịch ở 85°C là

mdd=mct+mH2O

         =450+500=950(g)

mdd sau khi tách là

950-a(g)

mKNO3 có trong dung  dịch sau khi tách là

450-a(g)

Ở 20°C 100 g H2O hòa tan 32 g KNO3 để tạo 132 g dung dịch bão hòa

Hay 100 g H2O hòa tan 450-a g KNO3 để tạo

950-a g dung dịch bão hòa

->32.(950-a)=132.(450-a)

->30400-32a=59400-132a

->132a-32a=59400-30400

->100a=29000

->a=290

Vậy khối lượng KNO3 tách ra là 290 g 

21 tháng 10 2021

image

21 tháng 10 2021

Chữ ''đẹp'' quá!

2 tháng 7 2017

1)Ở 20oC

190g H2O hòa tan tối đa 80g A tạo thành dd bão hòa

=>100g............................S g..................

Ta có:S20oC=\(\dfrac{100}{190}\).80=42,1(g)

2 tháng 7 2017

2)\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=25:250=0,1(mol)

=>\(n_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=0,1(mol)

=>\(m_{CuSO_4}\)=0,1.160=16(g)

27 tháng 12 2019

Ở 10 độ C, 100g nước hoà tan đc 170g chất tan tạo 270g dd

\(\rightarrow C\%=\frac{170.100}{270}=62,96\%\)

\(\rightarrow\)540g dd bão hoà ở 10 độ C có 540.62,96%= 339,984g chất tan và 540-339,984= 200,016g nước

Ở 60 độ C, 100g nước hoà tan đc 525g chất tan tạo 625g dd

\(\rightarrow C\%=\frac{525.100}{625}=84\%\)

Gọi x là lượng R thêm vào dd ở 60 độ C để đạt bão hoà.

Tổng chất tan sau khi thêm là 339,984+x gam

Dung dịch sau khi pha có m= 339,984+x+ 200,016 gam (nước bay hơi ko đáng kể)= 540+x gam

Ta có pt:\(\frac{\text{(339,984+x)100}}{\text{540+x}}=84\)

\(\Leftrightarrow\)100( 339,984+x)= 84(540+x)

\(\Leftrightarrow\)33 984,4+ 100x= 45 360+ 84x

\(\Leftrightarrow\)16x= 11 375,6

\(\Leftrightarrow\)x= 710,975g

Vậy cần thêm vào 710,975g R.

Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X làA. 4%.                            B. 6%.                            C. 4,5%.                                            D. 10%.Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được làA. 20%.                          B. 25%.                          C....
Đọc tiếp

Câu 8: Hoà tan 6,2 gam natri oxit vào 193,8 gam nước thì được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là

A. 4%.                            B. 6%.                            C. 4,5%.                                            D. 10%.

Câu 9: Hòa tan 14,1 gam K2O vào 41,9 gam nước để tạo một dung dịch có tính kiềm. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 20%.                          B. 25%.                          C. 30%.                                            D. 35%.

Câu 10: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là

A. 98,1 gam.                  B. 97,0 gam.                  C. 47,6 gam.                                            D. 89,1 gam.

Câu 11: Hòa tan 1 mol oleum (H2SO4.3SO3) vào 1000 gam H2O, thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ là

A. 15%.                          B. 27,5%.                       C. 29,3%.                                            D. 42,25%.

Mức độ vận dụng

Câu 12: Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 35%, thu được dung dịch H3PO4 có nồng độ là 50%. Giá trị của m là

A. 17,99 gam.                B. 47,3 gam.                  C. 83,3 gam.                                            D. 58,26 gam.

Câu 13: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là

A. 49,61%.                     B. 56,32%.                     C. 48,86%.                                            D. 68,75%.

Câu 14: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là

A. 67,77%.                     B. 53,43%.                     C. 74,10%.                                            D. 32,23%.

Câu 15: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là

A. H2SO4.SO3.               B. H2SO4.2SO3.             C. H2SO4.3SO3.                                            D. H2SO4.4SO3.

Câu 16: Cho 0,1 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 2,0 lít dung dịch X. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là

A. 35,96%.                     B. 37,21%.                     C. 37,87%.                                            D. 38,28%.

0
29 tháng 8 2021

- Ở 80oC

Cứ 50g MgSO4 hòa tan vào 100g H2O thu được 150g dung dịch MgSO4 bão hòa

=> 600g MgSO4 hòa tan vào 1200g H2O thu được 1800g dung dịch MgSO4 bão hòa

  Gọi n MgSO4.7H2O = a

=> n MgSO4 (tinh thể) = a ( mol )

      n H2O ( tinh thể ) = 7a ( mol )

=> m MgSO4 = 120a (g)

     m H2O = 126a ( g )

     - Ở 20oC


\(\dfrac{m_{ct}}{m_{H2O}}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow\dfrac{600-120a}{1200-126a}=\dfrac{33,7}{100}\Rightarrow a=2,52\)

=> m MgSO4.7H2O = 619,92 ( g )