K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Chính sách ngăn chặn được đặt ra để đáp lại mối đe dọa của Sô Viết tại châu Âu, nhưng chiến tranh Triều Tiên đã cho thấy ngăn chặn là một khái niệm linh hoạt. Những quốc gia mới đang hình thành từ Trung Đông, Châu Phi đến Châu Á, được khích lệ bởi phong trào chống thực dân mạnh mẽ có nguồn gốc từ trước Thế chiến 2. Từ năm 1947 đến 1962, các đế chế Anh, Pháp, Hà Lan và Bỉ đều đã tan rã. Cam kết tôn trọng nguyên tắc quốc gia tự quyết, Franklin D.Roosevelt ủng hộ những phong trào này mặc cho điều đó khiến các đồng minh Anh và Pháp giận dữ. Ông hi vọng những nền dân chủ sẽ hình thành trở thành những đối tác mới trong một hệ thống thị trường tự do mà Mỹ dẫn dắt. Nhưng khi Chiến tranh lạnh trở nên căng thẳng, sự tự tin đó bắt đầu tàn lụi. Cả chính quyền Truman và Eisenhower đều không nhận ra rằng những phong trào quốc gia hay xã hội chủ nghĩa bản địa củaThế giới thứ ba có những mục tiêu riêng và không nhất thiết là con tốt đen của Liên bang Sô Viết.

20 tháng 7 2019

Đáp án A

19 tháng 5 2019

Đáp án A

31 tháng 5 2017

Đáp án D

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng

30 tháng 1 2017

Đáp án: C

17 tháng 12 2017

Đáp án C

Ngay từ đầu khi quay lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Pháp đã thể hiện rõ dã tâm xâm lược của mình. Chính vì muốn tài chiến Việt Nam, không có thiện chí đàm phán nên cuộc đàm phán tại Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.

3 tháng 5 2018

Đáp án D
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại do nhiều nguyên nhân (chủ quan và khách quan), trong đó nguyên nhân khách quan quan trọng nhất là do thực dân Pháp còn mạnh

31 tháng 5 2017

Đáp án D

Khởi nghĩa Yên Bái thất bại do nhiều nguyên nhân (chủ quan và khách quan), trong đó nguyên nhân khách quan quan trọng nhất là do thực dân Pháp còn mạnh.

13 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN B