K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Đáp án A

Chú ý các đường nhìn thấy thì biểu diễn nét liền và đường không nhìn thấy vẽ bằng nét đứt. Chỉ có hình A biểu diễn đúng.

20 tháng 3 2017

Đáp án D.

10 tháng 12 2017

Đáp án C

23 tháng 12 2019

Đáp án B

NV
6 tháng 3 2023

Hình biểu diễn của hcn trong không gian bao gồm tất cả các dạng của hình bình hành (vuông, chữ nhật, thoi, bình hành). Hình nào ko thuộc dạng hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song) là sai

31 tháng 3 2019

C’ không là trung điểm của OC nên A’C’ không song song với AC, do đó AC và A’C’ cắt nhau; Phương án D sai vì CB, C’B’ có thể song song.

Đáp án A

12 tháng 1 2017

Phương án A sai vì A’ không phải là điểm chung của (OBC) và (A’B’C’). Phương án B sai vì C không phải là điểm thuộc (OC’B’)

Phương án C sai vì A’B’ không song song với AB nên sẽ cắt AB, do vậy (ABC) và (A’B’C’) có điểm chung

Phương án D đúng vì M là giao điểm của AC và A’C’ nên M là điểm chung của (ABC) và (A’B’C’), tương tự N là điểm chung của (ABC) và (A’B’C’). Vì vậy MN là giao tuyến của (ABC) và (A’B’C’).

Chọn đáp án D.

18 tháng 8 2018

Đáp án A

Theo câu 25 ta có: (A’B’C) ∩  (SAB) = A’B’

                               (A’B’C)  (ABCD) = CD

                               (SAB) (ABCD) = AB

Do đó ba đường thẳng A’B’; CD và AB đồng quy.

23 tháng 1 2017

Đáp án D

Ta có: (A’B’C)  (SAB) = A’B’

(A’B’C) ∩  (SBC) = B’C

(A’B’C)  (SCD) = CD

(A’B’C)  (SAD) = A’D

Vậy thiết diện của mặt phẳng (A’B’C) với hình chóp là tứ giác A’B’C’D.

Đáp án D