K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

Ko phải.

Đái dầm là một dối loạn bài tiết nước tiểu ko theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị ngủ đêm hoặc ngủ ngày).

Nên ko phải phản xạ.

12 tháng 4 2019

Hiện tượng đái dầm ờ trẻ không phải phản xạ vì :

-Đái dầm là 1 rối loạn nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ( có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên không phải phản xạ.

22 tháng 9 2016

hỏi hay vc

22 tháng 9 2016

Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ

28 tháng 2 2022

a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu

28 tháng 2 2022

b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ

2 tháng 11 2019

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

Đây là phản xạ không điều kiện. Khi nước tiểu dự trữ trong bóng đái vượt quá 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất ở bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu bắt đầu. Do ở bóng đái có 2 cơ vòng bịt chặt, hoạt động theo ý muốn nên ta có thể dễ dàng điều khiển hoạt động đi tiểu. Tuy nhiên ở trẻ sơ sinh do các cơ vòng này và hệ thần kinh chưa phát triển hết nên không thể điều khiển phản xạ đi tiểu dẫn đến đái dầm

26 tháng 4 2021

Hiện tượng liên quan đến phản xạ có điều kiện do: 

+ Kích thích có điều kiện phải được tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được lặp lại nhiều lần.

+ Việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ não lại với nhau.

13 tháng 4 2018
Nguyên nhân trẻ hay đái dầm đêm Hiện nay người ta vẫn chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng của chứng đái dầm, nhưng có thể do rất nhiều các nguyên nhân sau: Nguyên nhân về thể chất: Do có vấn đề về mặt sinh lý, những dị tật bẩm sinh của bàng quang; khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá; không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu; nhiễm trùng đường tiểu; không kiểm soát được cơ bàng quang hoặc do chậm phát triển hệ thống thần kinh; động kinh vào ban đêm Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà bệnh nhân vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến đái dầm. Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên đái dầm. Nhưng sự thực đái dầm không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ đỡ bị đái dầm hơn. Nguyên nhân về cảm xúc: Đái dầm đôi khi là vấn đề liên quan đến cảm xúc như sự chống lại những áp đặt quá đáng của bố mẹ, bắt con cái phải nghe theo họ, chẳng hạn như con cái phải luôn sạch sẽ, khô ráo… Hoặc trẻ bắt đầu đi học mẫu giáo hay tiểu học, trẻ gặp những khó khăn trong học hành. Mẹ của trẻ sinh em bé, trẻ ít được quan tâm hơn hoặc được quan tâm nhưng không bằng lúc trước. Bố mẹ thiếu khuyến khích, hoặc có những mong đợi, kỳ vọng quá sức đối với trẻ khiến trẻ cảm thấy bị căng thẳng Cha mẹ, anh chị hay những người xung quanh chế giễu chê bai sẽ làm cho chứng đái dầm thêm trầm trọng hơn.
2 tháng 2 2021

Vì ở trẻ nhỏ cơ vân bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu.

Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ văn đã phát triển hoàn thiện , cơ này có khả năng co rút tự ý. Chính vì thế ngời lớn có thể cho nước tiểu ra ngoài theo ý muốn

- Bóng đái là cơ quan chứa nước tiểu trước khi bài xuất ra ngoài qua ống đái . Chỗ bóng đái thông với ống đái có cơ vòng thuộc loại cơ trơn đóng chặt , cơ trơn hoạt động theo cơ chế phản xạ thần kinh ( không theo ý muốn ) , khi lượng nước tiểu trong bóng đái tăng lên khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu , lúc này có luồng xung thần kinh làm mờ cơ vòng để nước tiểu thoát ra ngoài . + Ở người lớn phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ vân đã phát triển hoàn thiện , cơ này có khả năng co rút tự ý . Vì vậy , khi ý thức hình thành , cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn . + Ở trẻ nhỏ , do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái , sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu , điều này thường xãy ra ở trẻ nhỏ đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh .

20 tháng 8 2021

- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu

 - Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.

Câu 1: Biện pháp:

+Hạn chế cho trẻ uống nước vào buổi tối

+Nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ

+Nhắc nhở trẻ không nên nín tiểu,đi tiểu điều đặn

+Tránh dùng đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ gây béo phì, táo bón

Câu 2:

Hệ thần kinh gồm có hai phần là não và tủy sống

Câu 3:

Chức năng: thu nhận âm thanh

 

18 tháng 4 2021

Câu 1:

- Vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não. Sự phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng nên vì sao người say rượu thuờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.

18 tháng 4 2021

Câu 2:

Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Qua các ví dụ trên có thể rút ra nhận xét:

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.