K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b) Ta có: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Bài 4: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bài 4: 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(\dfrac{1}{2}x=2x-3\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-3}{2}=-3\)

hay x=2

Thay x=2 vào hàm số y=2x-3, ta được:

\(y=2\cdot2-3=1\)

c: Thay x=2 và y=1 vào y=mx+2, ta được:

\(2m+2=1\)

\(\Leftrightarrow2m=-1\)

hay \(m=-\dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2023

Lời giải:

Đổi 30 phút = 0,5 giờ và 4 giờ 6 phút =4,1 giờ 

Gọi vận tốc riêng của cano là $x$ km/h ($x>3$) thì:

Vận tốc xuôi dòng: $x+3$ (km/h) 

Vận tốc ngược dòng: $x-3$ (km/h) 

Tổng thời gian đi và về:

$\frac{48}{x+3}+\frac{48}{x-3}=4,1-0,5=3,6$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x+3}+\frac{1}{x-3}=\frac{3}{40}$

$\Leftrightarrow \frac{2x}{x^2-9}=\frac{3}{40}$

$\Leftrightarrow 3x^2-27-80x=0$

$\Leftrightarrow (x-27)(3x+1)=0$

$\Rightarrow x=27$ (do $x>3$)

Vậy.......

Câu 2: 

a) Ta có: \(\sqrt{9x^2-12x+4}-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-2\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=7\\3x-2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=9\\3x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(3\sqrt{4x-12}=15+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-27}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=15\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-3}=15\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow x-3=9\)

hay x=12

5 tháng 12 2021

Lỗi r bn

5 tháng 12 2021

?

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{x-\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x-5}{x-\sqrt{x}-2}\right)\)

\(=\dfrac{x-x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{x-4-x+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)