K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Khi xe chạy, dầu sóng sánh, cọ xát vào vỏ thùng và ma sát giữa không khí với vỏ thùng làm vỏ thùng bị nhiễm điện. Nếu nhiễm điện mạnh thì có thể nảy tia lửa điện và bốc cháy. Vì vậy người ta phải làm một chiếc xích sắt nối vỏ thùng với đất. Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất.

11 tháng 12 2017

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

5 tháng 1 2018

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

16 tháng 4 2019

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất

4 tháng 6 2017

Chọn A.

Điện tích xuất hiện theo sợi dây xích truyền xuống đất.

2 tháng 5 2017

Đáp án A

Điện tích xuất hiện sẽ theo sợi dây xích truyền xuống đất

1 tháng 9 2016

Xả tĩnh điện & định vị được điểm phóng điện 
tĩnh điện xuất hiện do ma sát của xe với không khí, bánh xe với mặt đường,.... 
Nếu điện áp thân xe và đất tăng dần đến thềm đánh lửa mà không xả được thì xuất hiện tia lửa. 
Nếu tia lửa đi ngang qua bồn xăng thì tiêu

1 tháng 9 2016

Các xe ô tô chở xăng dầu thường phải treo dây xích phía sao. Vì khi xe di chuyển sẽ có hiện tượng nhiễm điện do thành xe cọ xát với không khí ben ngoài nên người ta đã dùng sợi xích thả xuống đường để truyền hết các điện tích xuống đất. Như vậy sẽ không có hiện tượng cháy nỏ xảy ra khi xe di chuyển

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Vì trong quá trình xích đu chuyển động có một phần động năng của xích đu chuyển thành dạng năng lượng khác ( thế năng ) khi cọ xát với không khí nên động năng nhỏ dần. Nên nếu không có người mẹ đẩy nhẹ vào ghế thì xích đu sẽ chậm dần và dừng lại.

27 tháng 8 2023

Nguyên nhân do xung quanh Trái Đất có bầu khí quyển (được chia thành các tầng như đối lưu, bình lưu…), khi tia tử ngoại từ Mặt Trời phát ra đến gặp bầu khí quyển của Trái Đất thì bị phản xạ hoặc bị hấp thụ gần như hoàn toàn nên con người và các sinh vật trên Trái Đất vẫn có thể sinh sống dưới ánh nắng mặt trời được.

6 tháng 10 2019

Hướng dẫn giải

a) Giải thích: Giả sử điện kế chịu được cường độ tối đa là I. Khi đó kim điện kế sẽ lệch hết bảng chia độ và có góc lệch là. Ta mắc thêm  R S , nếu độ nhạy của điện kế giảm n lần thì cường độ dòng điện qua ampe kế là I, góc lệch qua ampe kế chỉ còn là. Như vậy cường độ qua ampe kế phải là nI, thì kim điện kế mới lệch góc. Vậy độ nhạy của ampe kế giảm đi n lần thì phạm vi đo của ampe kế sẽ tăng n lần.

b) Nếu độ nhạy của máy đo giảm đi n  lần khi mắc thêm  R S , cường độ dòng điện qua máy đo sẽ giảm đi n lần so với khi chưa mắc  R S :

Vậy n = I I g = 1 + R G R S ⇒ R S = R g n − 1 ≈ 20 , 4 Ω