K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

10 tháng 11 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

18 tháng 3 2018

 

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9 Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

20 tháng 9 2020

Kẻ CH\(\perp\)AB (H\(\in\)AB)

\(\Delta\)BCH vuông tại H có ^B = 600 nên BH = 1/2BC (cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) hay BC = 2BH

Áp dụng định lý Py-ta-go vào các tam giác AHC và HBC cùng vuông tại H, ta được: AC2 = AH2 + HC2 = (AB - HB)2 + HC2 = AB2 - 2.AB.HB + HB2 + HC2 = AB2 - AB.BC + BC2 (do theo chứng minh trên thì BC = 2BH)

Vậy AC2 = AB2 + BC2 - AB.BC (đpcm)

4 tháng 5 2020

KHÓ QUÁ KẾT MÌNH ĐI

20 tháng 2 2021
Fuck. Fuck. Fuck. Fuck
26 tháng 4 2017

Em xem lại đề bài này nhé.

d. Do S, H cùng thuộc AH nên nếu S, H ,E thẳng hàng thì E phải thuộc AH. Cô có hình vẽ phản chứng:

Đường tròn c: Đường tròn qua C với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua N, O, C Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, M] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [H, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [O, E] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, D] B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) B = (-0.48, 1.12) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) A = (1.14, 6.58) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) C = (7.38, 1.12) Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm O: Trung điểm của g Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm M: Giao điểm của c, f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm E: Giao điểm của d, e Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm D: Giao điểm của n, g Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p Điểm S: Giao điểm của n, p

26 tháng 10 2022

a: Xét tứ giác BFEC có góc BFC=góc BEC=90 độ

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

O là trung điểm của BC

b: Xét (O) có

BC là đường kính

EF là dây

Do đó: EF<BC

a: Xét (O) có

SM,SN là tiếp tuyến

Do đó: SM=SN

=>S nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra SO là đường trung trực của MN

=>SO\(\perp\)MN

b: Xét (O) có

ΔMNA nội tiếp

NA là đường kính

Do đó: ΔMNA vuông tại M

Xét ΔAMN vuông tại M có AN là cạnh huyền

nên AN là cạnh lớn nhất trong ΔAMN

=>AN>MN

c: Ta có: OS\(\perp\)MN
MN\(\perp\)MA

Do đó: OS//MA

d: Gọi giao điểm của MN và OS là H

OS là đường trung trực của MN

=>OS\(\perp\)NM tại trung điểm của NM

=>OS\(\perp\)NM tại H và H là trung điểm của MN

Xét ΔOMS vuông tại M có \(OS^2=MS^2+MO^2\)

=>\(MS^2+3^2=5^2\)

=>\(MS^2=5^2-3^2=16\)

=>\(MS=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔOMS vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OS=MO\cdot MS\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>\(MH=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

H là trung điểm của MN

=>\(MN=2\cdot MH=4,8\left(cm\right)\)

Ta có: SM=SN

mà SM=4cm

nên SN=4cm