K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      Xét 3 + 2y ta thấy biến y có số mũ cao nhất là 1 nên bậc của đa thức là 1

b)     Xét đa thức 0 không có bậc

c)      Xét 7 + 8 = 15 = 15.\({x^0}\) nên đa thức có bậc là 0

d)      Xét \(3,2{x^3} + {x^4}\) ta thấy biến x có số mũ cao nhất là 4 nên bậc của đa thức là 4

12 tháng 3 2022

a, bậc 6 

b, bậc 6 

c, bậc 12 

d, bậc 9 

e, bậc 8 

13 tháng 4 2022

huhu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2022

Lời giải:

a.

$C=-x^3y^3+x^2y+xy^2$

Bậc: $3+3=6$

b.

$D=3x^2y^3+3x^3y^2+7y^2-12x^2$

Bậc: $2+3=5$

c.

$E=\frac{5}{2}x^5y+\frac{7}{3}xy^4-\frac{1}{4}x^2y^3

Bậc: $5+1=6$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

A có bậc là 2

B có bậc là 0

M có bậc là 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(P(x) = 2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\)

\(=(4{x^3}+5{x^3})+( 7{x^2}- 8{x^2})+(2x-10x)\)

\( = 9{x^3} - {x^2} - 8x\)

Ta thấy số mũ cao nhất của biến x là 3 nên \(P(x)\) có bậc là 3

Hệ số của \({x^3}\) là 9

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của x là -8

Hệ số tự do là 0

a: C=A-B

\(=5x^3+y^3-3x^2y+4xy^2-4x^3+6x^2y-xy^2\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3\)

D=A+B

\(=5x^3+y^3-3x^2y+4xy^2+4x^3-6x^2y+xy^2\)

\(=9x^3-9x^2y+5xy^2+y^3\)

bậc của C là 3

bậc của D là 3

b: Thay x=0 và y=-2 vào D, ta được:

\(D=9\cdot0^3-9\cdot0^2\left(-2\right)+5\cdot0\cdot\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^3\)

\(=0-0+0-8=-8\)

c: Thay x=-1 và y=-1 vào C, ta được:

\(C=\left(-1\right)^3+3\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-1\right)+3\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3\)

=-8

a: \(A=-4x^5y^3-2x^2y^3z^2-2y^4\)

b: \(B=-4x^5y^3-2x^2y^3z^2-2y^4+2x^2y^3z^2-\dfrac{2}{3}y^4+\dfrac{1}{5}x^4y^3=-4x^5y^3+\dfrac{1}{5}x^4y^3-\dfrac{8}{3}y^4\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      \(4 + 2t - 3{t^3} + 2,3{t^4}\)

Ta thấy đa thức có biến là y

4 là hệ số tự do

2 là hệ số của \(t\)

0 là hệ số của \({t^2}\)

-3 là hệ số của \({t^3}\)

2,3 là hệ số của \({t^4}\)

b)      \(3{y^7} + 4{y^3} - 8\)

Ta thấy đa thức có biến là y

3 là hệ số của \({y^7}\)

0 là hệ số của \({y^6};{y^5};{y^4}\);\({y^2};y\)

4 là hệ số của \({y^3}\)

-8 là hệ số tự do