K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Đáp án B

nCO2 = 0,1 mol

nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol

Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3

BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam

2 tháng 10 2017

Đáp án B

nCO2 = 0,1 mol

nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol

Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3

BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam

6 tháng 10 2018

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

27 tháng 8 2019

27 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan  ⇒  nOH- từ m1 gam rắn 

Mà 

 

 Al(OH)3 không bị hòa tan và Y còn Al3+ dư  ⇒  Y là dung dịch Al2(SO4)3

 

Từ tỉ lệ phản ứng: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  nBaSO4 : nAl(OH)3 = 3 : 2  ⇒  Đặt là 3a và 2a

 

30 tháng 7 2018

Chọn B

11 tháng 3 2019

Định hướng tư duy giải

Ta có:

26 tháng 3 2018

19 tháng 8 2019

Chọn A

19 tháng 10 2019

Đáp án D

TA có nCO2 = 0,1 mol; nBA(OH)2 = 0,15 mol

CO2 + BA(OH)2 BACO3↓ + H2O

0,1 → 0,1                → 0,1

=> mBACO3 = 197.0,1 = 19,7g