K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Đáp án D

+ C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa => C thuộc dãy cực đại ứng với  k=3

Ta có  A C - B C = 3 λ ⇒ A C = 31 , 8     c m .

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

a A = 2 A cos 2 π A C - A B λ = 2     c m .

7 tháng 10 2017

22 tháng 3 2018

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là: 

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.

15 tháng 7 2019

8 tháng 8 2018

Chọn B.

14 tháng 10 2019

4 tháng 11 2019

Chọn D.

9 tháng 3 2017

Chọn B.

20 tháng 6 2018

Đáp án D

Áp dụng điu kiện xut hiện cực đi trong giao thoa sóng

Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực của S 1 S 2  là cực đại ứng với k = 0

M là cực đại, giữa M và trung trực  S 1 S 2  không còn cực đại nào khác M là cực đại k = 1

Ta có  = 26 cm/s

19 tháng 6 2018

Đáp án D

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn cùng pha trung trực  S 1 S 2  của là cực đại ứng với k=0

M là cực đại, giữa M và trung trực -> không còn cực đại nào khác → M là cực đại S 1 S 2 →Ta có d 1 - d 2 = λ = v f ⇒ v = d 1 - d 2 f = 26 c m / s cm/s