K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

gọi d2 là khoảng cách từ s1 tới M2. Ta có d2-d1=k. lamda. M1M2 ngắn nhất khi k=+ -1.
Với k=+1. thì d2=d1+lamda=8,8cm
M1M2 = 7,84 – 6,93 = 0,91cm
Tương tự, với k=-1, đc M1M2=0,94cm.
Vậy đáp án B ( Chọn số nhỏ hơn)

 

20 tháng 12 2014

S1 S2 M1 M2 d1 d2 4cm 4cm 8cm O x

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{80}{100}=0,8\)(cm).

M2 cùng pha với M1 nên: \(d_2-d_1=k\lambda\)

Do M2 gần M1 nhất nên \(k=\pm1\Rightarrow d_2-d_1 =\pm0,8\)cm.

TH1: k=1 \(\Rightarrow d_2-d_1=0,8 \Rightarrow d_2=8,8\)cm \(\Rightarrow x= M_2O-M_1O=\sqrt{8,8^2-4^2}-\sqrt{8^2-4^2}=0,91\)cm.

TH1: k=-1 \(\Rightarrow d_2-d_1=-0,8 \Rightarrow d_2=7,2\)cm \(\Rightarrow x= M_2O-M_1O=\sqrt{8^2-4^2}-\sqrt{7,2^2-4^2}=0,94\)cm.

Như vậy x nhỏ nhất ứng với TH1, khi đó M2 cách M1 khoảng nhỏ nhất là 0,91cm.

Đáp án: A

21 tháng 12 2014

Bạn cho mình hỏi tại sao M2 cùng pha với M1 thì: d2 - d1 = k\(\lambda\)

6 tháng 9 2019

Ta có : λ = v/f = 80/100 = 0,8cm và d 1 = d 2  = d = 8cm.

Theo Bài 8 (SGK Vật lí 12), ta có :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

d 1 + d 2  = 16cm = 20 λ   d 2 - d 1  = 0

ta được : u M 1  = 2Acos(200 π t - 20 π )

16 tháng 10 2017

Đáp án: A

HD Giải:  λ = 80 100 = 0,8cm

2acos(200πt – 20π)

6 tháng 9 2018

Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của  S 1   S 2  lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có :

S 1 I =  S 2 I = k λ /2 + λ /4 = (2k + 1) λ /4

S 1 S 2  = 2 S 1 I = (2k + 1) λ /2

Ban đầu ta đã có :  S 1 S 2  = 8cm = 10 λ  = 20 λ /2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách  S 1 ,  S 2  thêm  λ /2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của  S 1 S 2  thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

17 tháng 1 2017

M cách đều  S 1 ,   S 2  nên dao động tại M cực đại và có :

φ 1 = φ 2  = 2 π d/ λ = 2 π .8/1,6 = 10 π

Vậy M dao động cùng pha với S 1 ,   S 2

Biểu thức của dao động tại M là : u = 2Acos100 π t

Điểm M' ở cách  S 1   v à   S 2  cùng một khoảng :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Do đó:  φ ' 1 = φ ' 2 = 2 π .10/1,6 = 12,5 π

Vậy M' dao động trễ pha  π /2 so với  S 1 ,   S 2  và biểu thức của dao động tại M' là

u = 2Acos(100 π t -  π /2)cm.

24 tháng 6 2015

Nếu tính toán liên quan đến 1 dao động của 1 điểm thì 2 phương trình đó là như nhau.

Nhưng trong giao thoa sóng, hay truyền sóng thì cần phải viết là Um=2acos(200pit-20pi) để thể hiện điểm này dao động trễ pha so với nguồn là bao nhiêu.

 

25 tháng 6 2015

@phynit: vậy tính ra sao để ra được Um vậy bạn

7 tháng 7 2019

Bước sóng  λ  = v/f = 80/50 = 1,6cm

Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau : i = λ /2 = 1,6/2 = 0,8cm

Vì tại trung điểm của  S 1 S 2  có một vân cực đại (đường thẳng) nên số vân cực đại nằm trên một nửa đoạn  S 1 S 2  là :

N' = [6/0,8] = 7 vân

Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.

Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N' = 14. Nếu coi đường trung trực của  S 1 S 2  như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.

16 tháng 7 2019

Đáp án B

+ M và N cùng loại do vậy ta luôn có hiệu số:

∆ d N - ∆ d M = 2 λ ⇒ λ = 3 cm.

+Xét tỉ số S 1 P - S 2 P λ = - 6 , 9  có 13 điểm cực đại trên PQ