K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2023

Hợp lực F có giới hạn:

\(\left|F_1-F_2\right|\le F\le\left|F_1+F_2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|10-15\right|\le F\le\left|10+15\right|\)

\(\Leftrightarrow5N\le F\le25N\)

\(\Rightarrow\) Chọn A, B, C

12 tháng 5 2023

Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)

Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)

Chọn C

 

21 tháng 11 2021

một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N độ lớn hợp lực F là 

A,25N     B.7N    C.5N .D1N

16 tháng 4 2017

a,C.15N

b,90 độ

11 tháng 12 2017

a. C.

Giải thích: vì độ lớn của hợp lực chỉ nằm trong khoảng từ hiệu độ lớn hai lực đến tổng độ lớn hai lực.

b. Nhận xét: 152 = 92 + 122 nên góc giữa hai lực là 900.

24 tháng 2 2018

Trong phép tổng hợp hai lực thì hai lực thành phần cùng với hợp lực tạo thành một hình tam giác. Độ lớn của các lực biểu diễn bằng độ dài của các cạnh tam giác đó.

Từ định lí hàm số cosin đối với tam giác, áp dụng cho trường hợp này ta có góc giữa hai lực đồng quy xác định bởi: 

7 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Hai lực thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:

5 tháng 3 2019

Ta có, hợp lực của hai lực thành phần

F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α

Thay số vào, ta được

F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 c o s α = 10 2 + 10 2 + 2.10.10 cos 60 0 = 103 N ≈ 17 , 32 N

Đáp án: A

27 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

12 tháng 4 2019

Ta có  F 2 = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α

7 , 8 2 = 4 2 + 5 2 + 2.4.5. cos α ⇒ α = 60 , 26 0

26 tháng 11 2023

a:

Gọi hai lực đồng quy đề bài cho lần lượt là \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\)

Gọi  hợp lực của \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\) là \(\overrightarrow{F}\)

Do đó, ta có: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

=>\(\left|\overrightarrow{F}\right|=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\right)}\)

=>\(F=\sqrt{18^2+24^2+2\cdot18\cdot24\cdot cos25}\simeq41,02\left(N\right)\)

b: \(F=31N\)

=>\(\sqrt{F_1^2+F_2^2+2\cdot F_1\cdot F_2\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)}=31\)

=>\(900+2\cdot18\cdot24\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=961\)

=>\(864\cdot cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=61\)

=>\(cos\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)=\dfrac{61}{864}\)

=>\(\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\simeq86^0\)