K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Điều giải thích không hợp lý là loài Acó tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B. Bởi tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn thì tốc độ tích lũy đột biến cũng chậm hơn.

Chọn A.

19 tháng 1 2017

Đáp án C.

- Quần thể loài A đã tiến hóa thích nghi hơn quần thể loài B, điều này chứng tỏ quần thể loài A có tiềm năng sinh học tốt hơn.

- Quần thể có tiềm năng sinh học tốt hơn nếu quần thể đó có tính đa hình di truyền (có nhiều kiểu gen), có tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, khả năng thích nghi cao hơn.

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn? (1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản. (2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. (3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các...
Đọc tiếp

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?

(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.

(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.

(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

A. 2.

B. 5.

C. 3. 

D. 4.

1
20 tháng 2 2017

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

16 tháng 11 2018

Đáp án  A

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à sai

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à đúng

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng

12 tháng 12 2017

Đáp án A

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng

21 tháng 5 2018

Đáp án B

 

2 loài nằm trong 1 khu phân bố nhưng gặp điều kiện  sinh thái khác nhau => cách li sinh thái 

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và con đường sinh thái? (1)Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh. (2)Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, tuy nhiên không phải quá trình...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý và con đường sinh thái?

(1)Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(2)Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi, tuy nhiên không phải quá trình hình thành quần thể thích nghi đều nhất thiết dẫn đến quá trình hình thành loài mới.

(3)Quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lý thường diễn ra chậm qua nhiều qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

(4)Loài mới được hình thành loài bằng con đường sinh thái do hai quần thể của cùng loài sống trong cùng khu vực địa lý nhưng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 3 2019

Đáp án C

(1) sai, cách ly sinh thái thường xảy ra cùng khu vực địa lý nhưng khác nhau về ổ sinh thái, thường xảy ra đối với

những loài ít di chuyển

(2) đúng

(3) đúng

(4) đúng

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong....
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là

A. (1), (2), (5)

B. (1), (3), (4)

C. (1), (2), (3), (4), (5)

D. (2), (4), (5)

1
27 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là: (1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3 ) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể

(4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong.

Số nhận định đúng là:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 5

1
23 tháng 7 2019

Đáp án A

Các nhận định đúng là: (1),(2),(3)

(4) sai vì nếu trùng hoàn toàn về ổ sinh thái sẽ dẫn tới cạnh tranh loại trừ

(5) sai vì không phải cứ loài có số lượng cá thể đông sẽ thắng thế, loài nào có nhiều ưu thế hơn sẽ thắng

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.(3)...
Đọc tiếp

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (2), (4), (5).

D. (1), (3), (4).

1
12 tháng 6 2017

Đáp án D