K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai điểm A, B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm trên bờ đối diện sao cho đoạn AC vuông góc với dòng chảy. Các đoạn AB và AC bằng nhau. Một lần, người đánh cá từ A hướng mũi thuyền đến C1 để thuyền cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất t1 giờ. Lần sau, ông hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C2 (C nằm giữa C1 và C2), phải bơi ngược lên C, sau đó bơi ngay về A theo...
Đọc tiếp

Hai điểm A, B nằm trên cùng một bờ sông, điểm C nằm trên bờ đối diện sao cho đoạn AC vuông góc với dòng chảy. Các đoạn AB và AC bằng nhau. Một lần, người đánh cá từ A hướng mũi thuyền đến C1 để thuyền cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo cách đó thì mất t1 giờ. Lần sau, ông hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C2 (C nằm giữa C1 và C2), phải bơi ngược lên C, sau đó bơi ngay về A theo cách đó thì mất t2 giờ. Lần thứ ba, ông bơi xuống B rồi về A thì mất t3 giờ.

a) Hỏi lần bơi nào mất ít thời gian nhất ? Lần bơi nào mất nhiều thời gian nhất ?

b) Xác định tỉ số giữa vận tốc vn của dòng nước và vận tốc v của thuyền, biết rằng tỉ số giữa t1 và t3 là 4/5.

Xem vận tốc thuyền do mái chèo và vận tốc dòng chảy mọi lần là như nhau.

ĐA: t1 < t3 < t2; 3/5

0
1 tháng 9 2017

Đâu rồi ta !?Có người bảo ăn cơm rồi sẽ giải nhỉ ?limdimKayokoNguyễn Hải Dương

1 tháng 9 2017

TRINH MINH ANH Nguyễn Hải Dương k phải đâu hắt hủi đâu

cái này gọi là đãng trí cấp độ nhẹ, giống như "ai đó" thoy :p

Một khúc sông có độ rộng H. Một người thường có việc phải sang sông và chỉ có thể lên bờ bên kia tại điểm B đối diện với điểm xuất phát A ở bờ bên này. Lần thứ nhất, người đó quyết định hướng vận tốc bơi vuông góc với dòng sông để bị trôi tới C, rồi bơi ngược dòng về B. Lần thứ hai, người đó quyết định bơi theo đường chéo AD được chọn sao cho dòng nước làm cho người đó cập bờ...
Đọc tiếp

Một khúc sông có độ rộng H. Một người thường có việc phải sang sông và chỉ có thể lên bờ bên kia tại điểm B đối diện với điểm xuất phát A ở bờ bên này. Lần thứ nhất, người đó quyết định hướng vận tốc bơi vuông góc với dòng sông để bị trôi tới C, rồi bơi ngược dòng về B. Lần thứ hai, người đó quyết định bơi theo đường chéo AD được chọn sao cho dòng nước làm cho người đó cập bờ tịa B. Kí hiệu vận tốc của người trên nước đứng yên và vận tốc của nước so với bờ sông lần lượt là v và v1 (v > v1).

Chứng minh rằng thời gian bơi của lần thứ hai nhỏ hơn lần thứ nhất và xác định tỉ số n = v/v1, nếu thời gian bơi lần thứ hai của người đó bằng 0,7 thời gian bơi lần thứ nhất.

0
19 tháng 8 2017

h chắc ko cần nữa :D

26 tháng 7 2016

a)ta có:

đi từ A đến  B:

\(\left(v_t+v_n\right)t_1=6\)

\(\Leftrightarrow v_t+v_n=6\left(1\right)\)

đi từ B về A:

\(\left(v_t-v_n\right)t_2=6\)

\(\Leftrightarrow1,5v_t-1,5v_n=6\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta có:

vt=5km/h

vn=1km/h

b)ta có:

muốn thời gian đi B về A trong 1h thì:

\(\left(v_t'-v_n\right)t=6\)

\(\Leftrightarrow v_t'-1=6\)

từ đó ta suy ra vt'=7km/h

26 tháng 7 2016


-vận tốc của thuyền với nc là 

- Vận tốc của nước với bờ là 

Vxuôi.dòng = 

Vngược.dòng = 


=>  > 

<=>  < 

=> nước chảy theo chiều từ A->B
____________


b)


Vxuôi.dòng = 

<=>  = 

<=>  = 6 (1)



Vngược.dòng = 

<=>  =4 (2)

kết hợp (1) , (2) giải hệ pt => V1=5... V2=1

27 tháng 7 2016

ta có: 12 phút = 0,2h

vận tốc thực tế của thuyền là:

v1=vt+vn=40km/h

thời gian đi dự định của thuyền là:

\(t=\frac{S}{v_1}=\frac{100}{40}=2,5h\)

thời gian xuồng đi hết đoạn đường đó là:

\(t_1=\frac{S}{v_1}+0,2=2,7h\)

 

27 tháng 7 2016

nếu sai thì bạn cứ nói nhé vì mình ko chắc

4 tháng 8 2021

\(=>120=2\left(Vt+Vn\right)=>2Vt+2Vn=120\left(1\right)\)

\(=>120=6\left(Vt-Vn\right)=>6Vt-6Vn=120\left(2\right)\)

(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2Vt+2Vn=120\\6Vt-6Vn=120\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}Vt=40\\Vn=20\end{matrix}\right.\)

=>Vận tốc xuồng máy khi nước lặng là 40km/h

vạn tốc dòng nước là 20km/h

(nước chảy mạnh nhờ=))