K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

2 x + m y = 1 m x + 2 y = 1 ⇔ y = 1 − m x 2 2 x + m 1 − m x 2 = 1 ⇔ y = 1 − m x 2 4 − m 2 x = 2 − m ⇔ y = 1 − m x 2 2 − m 2 + m x = 2 − m

Nếu m = 2 ⇒ 0x = 0 hệ phương trình có vô số nghiệm

Nếu m = − 2 ⇒ 0x = 4 hệ phương trình vô nghiệm

Nếu m ≠ ± 2 ⇒ ( 2   +   m ) x   =   1   x = 1 2 + m ⇒ y = 1 2 + m ⇒ M 1 2 + m ; 1 2 + m    

Nhận thấy: M có tọa độ thỏa mãn tung độ = hoành độ

 M nằm trên đường thẳng (d): x = y

Đáp án:C

24 tháng 7 2017

Ta có 

x − y = 5 3 x + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 3. y + 5 + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 3 y + 15 + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 5 y = 3

⇔ y = 3 5 x = 5 + 3 5 ⇔ x = 28 5 y = 3 5

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x ;   y = 28 5 ; 3 5 ⇒ x . y   = 84 25

Đáp án: B

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

25 tháng 1 2017

giúp em với bài tập Tết ạ ! k làm cô giết em

15 tháng 11 2017

Ta có d: 4x + 2y = −5 ⇔ y = − 4 x − 5 2 và d’: 2x – y = −1 ⇔ y = 2x + 1

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:

− 4 x − 5 2 = 2 x + 1 ⇔ −4x – 5 = 4x + 2 ⇔ 8x = −7 ⇔ x = − 7 8

⇒ y = 2 x + 1 = 2. − 7 8 + 1 = − 3 4

Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là − 7 8 ; − 3 4

Suy ra nghiệm của hệ phương trình 4 x + 2 y = − 5 2 x − y = − 1 là x 0 ;   y 0 = − 7 8 ; − 3 4

Từ đó x 0. y 0 = − 7 8 . − 3 4 = 21 32

Đáp án: A

17 tháng 5 2018

Ta có d: −2x + y = 3 ⇔ y = 2x + 3 và d’: x + y = 5y = 5 – x

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’: 2x + 3 = 5 – x ⇔ x = 2 3

⇒ y = 5 – x = 5 − 2 3 = 13 3

Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là 2 3 ; 13 3

Suy ra nghiệm của hệ phương trình − 2 x + y = 3 x + y = 5 là 2 3 ; 13 3

Từ đó y 0 – x 0 = 13 3 − 2 3 = 11 3

Đáp án: A

4 tháng 4 2016

Đặt \(\sqrt{x^2+2y+1}\) =a thì phương trình trở thành a2 -1 +a =1 giải ra được a=1 hoặc a=-2

mà a > 0 suy ra a=1 suy ra x2 +2y =0 mà 2x + y =2 suy ra x- 4x -4 =0 suy ra x=2 y= -2

x02 + y02 = 8

4 tháng 4 2016

=8 nha chi

23 tháng 2 2020

Ta có \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\2x-y=-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}mx+2x=3\\y=2x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\left(m+2\right)=3\\y=2x\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{m+2}\\y=\frac{6}{m+2}\end{cases}}\)

Khi đó \(x+y=1\Leftrightarrow\frac{3}{m+2}+\frac{6}{m+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{m+2}=1\Rightarrow m+2=9\Rightarrow m=7\)

Vậy m=7

(Không hiểu chỗ nào thf hỏi lại mình nhé!)

#Học_tốt

ĐKXĐ: \(m\ne-\dfrac{1}{3}\)

a) Để (P) đi qua điểm \(E\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\) thì

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\)và \(y=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:

\(\left(3m+1\right)\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3m+1=1\)

\(\Leftrightarrow3m=0\)

hay m=0(thỏa ĐK)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=2\\-4x+3y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=8\\-12x+9y=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-7\\3x-4y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\3x=2+4y=2+4=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: F(2;1)

Để (P) đi qua điểm F(2;1) thì 

Thay x=2 và y=1 vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:

\(\left(3m+1\right)\cdot4=1\)

\(\Leftrightarrow3m+1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3m=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}:3=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\)(thỏa ĐK)