K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Gốc muối còn gọi là gốc axit (VD: SO42-, NO3-, PO43-....)

+) Nhóm muối chia làm 2 loại: Muối axit và muối trung hòa
+) Sắt (II) Sunfua là cách đọc tên của FeS trong đó II là hóa trị của Sắt trong hợp chất, và được "quy ước" viết bằng số La Mã 

*Có gì không hiểu thì bạn cứ hỏi :3

6 tháng 6 2021

Bảng tính tan cho ta biết, tính tan các chất trong nước: chất nào tan được trong nước, chất nào không tan trong nước, chất nào ít tan trong nước, chất nào dễ phân hủy, bay hơi …Từ đó ta có thể làm các bài nhận biết và các bài toán có kiến thức liên quan

*Tóm lại: Đối với lớp 8 và 9 thì nó dùng để viết phương trình trao đổi

20 tháng 12 2020

1) PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

-> Khí đó là khí H2 (hidro)

nFe= 2,8/56=0,05(mol) -> nH2=nFe=0,05(mol); nHCl= 0,05.2=0,1(mol)

V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l) ; mHCl=0,1.36,5=3,65(g)

2) nCaO=42/56=0,75(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O

nCaCO3=nCaO=0,75(mol) => mCaCO3= 0,75.100=75(g)

5 tháng 1 2023

`a)PTHH:`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,15`                  `0,15`     `0,15`           `(mol)`

`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`

`b)n_[Fe]=0,15(mol)`

  `n_[FeCl_2]=0,15(mol)`

`c)m_[Fe]=0,15.56=8,4(g)`

   `m_[FeCl_2]=0,15.127=19,05(g)`

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

27 tháng 1 2022

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

13 tháng 8 2021

Các oxit được in đậm.

Đồng (II) oxit = CuO

Khí oxi = O2

Sắt (II) sunfua = FeS

Nước = H2O

Sắt (III) oxit = Fe2O3

Canxi oxit = CaO

Điphotpho pentaoxit = P2O5

Lưu huỳnh trioxit = SO3

28 tháng 2 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

ti le        1      :    2       :      1      :    1

n(mol)     0,5-->1--------->0,5------>0,5

\(m_{FeCl_2}=n\cdot M=0,5\cdot\left(56+35,5\cdot2\right)=63,5\left(g\right)\\ V_{H_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)

18 tháng 1 2022

Nhằm tăng nhiệt độ dây sắt, đẩy nhanh quá trình phản ứng.

18 tháng 1 2022

Chị nghĩ là ko cho oxi tác dụng vs Fe và thân hồng là C