K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: Xét ΔMNE vuông tại M và ΔDPE vuông tại P có 

\(\widehat{MEN}=\widehat{DEP}\)

Do đó: ΔMNE\(\sim\)ΔDPE

b: Xét ΔEDP vuông tại D và ΔPDN vuông tại D có 

\(\widehat{EPD}=\widehat{PND}\left(=\widehat{MNE}\right)\)

Do đó: ΔEDP\(\sim\)ΔPDN

Bài 2: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=64\)

hay AC=8cm

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của AB

I là trung điểm của BC

Do đó: HI là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: HI//AC và \(HI=\dfrac{AC}{2}\)

hay \(HI=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác AHMC có 

AC//MH

AC=MH

Do đó: AHMC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAH}=90^0\)

nên AHMC là hình chữ nhật

6 tháng 5 2021

câu 3 Gọi vận tốc ban đầu là x(x>0)km/h

vân tốc tăng thêm khi đi 100km là x+10 km/h

thời gian đi hết 100km là \(\dfrac{100}{x}h\)

thời gian đi hết quãng đường còn lại là \(\dfrac{220-100}{x+10}h\)

vì tổng tg đi hết quãng đường AB là 4h nên ta có pt

\(\dfrac{100}{x} \)+\(\dfrac{220-100}{x+10}\)=4 

giải pt x=50

vậy vận tốc ban đầu đi là 50 km/h

7 tháng 5 2021

Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của ô tô (x > 0)

\(\Rightarrow\) x + 10 (km/h) là vận tốc lúc sau của ô tô

Thời gian đi 100 km đầu là: \(\dfrac{100}{x}\) (h)

Thời gian đi hết quãng đường còn lại là: \(\dfrac{220-100}{x+10}=\dfrac{120}{x+10}\) (h)

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\dfrac{100}{x}+\dfrac{120}{x+10}=4\)

\(\Leftrightarrow100\left(x+10\right)+120x=4x\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow100x+1000+120x=4x^2+40x\)

\(\Leftrightarrow4x^2+40x-220x-1000=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-180x-1000=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-45x-250=0\)

\(\Delta=\left(-45\right)^2-4.1.\left(-250\right)=3025\)

\(\Rightarrow\Delta=55\)

\(x_1=\dfrac{-\left(-45\right)+55}{2.1}=50\) (nhận)

\(x_2=\dfrac{-\left(-45\right)-55}{2.1}=-5\) (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là 50 km/h

23 tháng 10 2021

5) \(=\dfrac{5\left(\sqrt{21}+4\right)}{21-16}+\dfrac{-\sqrt{21}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{21}+4-\sqrt{21}=4\)

6) \(=\dfrac{8\left(3-\sqrt{5}\right)}{9-5}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{3}-2}\)

\(=6-2\sqrt{5}-\sqrt{5}=6-3\sqrt{5}\)

23 tháng 10 2021

\(5.\dfrac{5}{\sqrt{21}-4}+\dfrac{3\sqrt{7}-7\sqrt{3}}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{21}+4\right)}{21-16}+\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{7}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{5\left(\sqrt{21}+4\right)}{5}+\sqrt{21}\\ =\sqrt{21}+4+\sqrt{21}=4+2\sqrt{21}\)

\(6.\dfrac{8}{3+\sqrt{5}}-\dfrac{\sqrt{15}-2\sqrt{5}}{\sqrt{3}-2}\\ =\dfrac{8\left(3-\sqrt{5}\right)}{9-5}-\dfrac{\left(\sqrt{15}-2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}{3-4}\\ =2\left(3-\sqrt{5}\right)+\sqrt{15}.\sqrt{3}+2\sqrt{15}-2\sqrt{15}-4\sqrt{5}\\ =6-2\sqrt{5}+3\sqrt{5}+2\sqrt{15}-2\sqrt{15}-4\sqrt{5}\\ =6-3\sqrt{5}\)

Bạn cần bài nào vậy bạn?

16 tháng 1 2022

tất cả nha bạn

 

17 tháng 8 2021

\(A=\sqrt{7-\sqrt{48}}+\sqrt{13+\sqrt{48}}\)

\(=\sqrt{7-2.2\sqrt{3}}+\sqrt{13+2.2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}+1=\sqrt{3}+3\)

Ta có: \(A=\sqrt{7-\sqrt{48}}+\sqrt{13+\sqrt{48}}\)

\(=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}+1\)

\(=3+\sqrt{3}\)

3 tháng 9 2021

ĐK: \(x\ge0\)

TH1: \(m\le0\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm.

TH2: \(m>0\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\dfrac{6}{m}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{6-2m}{m}\)

Phương trình có nghiệm khi: \(\dfrac{6-2m}{m}\ge0\Leftrightarrow6-2m\ge0\Leftrightarrow m\le3\).

\(\Rightarrow0< m\le3\)

Mà \(m\in Z\Rightarrow m\in\left\{1;2;3\right\}\).

3 tháng 9 2021

\(P=\dfrac{6}{\sqrt{x}+2}\left(đk:x\ge0\right)=m\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;16\right\}\)

\(\Rightarrow m\in\left\{1;2;3\right\}\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

a: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại C

NV
10 tháng 1 2022

 \(P=\dfrac{x}{1-x^2}+\dfrac{y}{1-y^2}+\dfrac{z}{1-z^2}\)

Ta có: \(2x^2.\left(1-x^2\right)\left(1-x^2\right)\le\dfrac{1}{27}\left(2x^2+1-x^2+1-x^2\right)^3=\dfrac{8}{27}\)

\(\Rightarrow x^2\left(1-x^2\right)^2\le\dfrac{4}{27}\)

\(\Rightarrow x\left(1-x^2\right)\le\dfrac{2}{3\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{1-x^2}\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{2}x^2\)

Tương tự và cộng lại:

\(P\ge\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(x^2+y^2+z^2\right)=...\)

10 tháng 1 2022

Anh ơi cho e hỏi cái chỗ 2x^2 × ( 1 - x^2) × ( 1 - x^2) <  1/27 ... Là sử dụng bđt gì đấy ạ