K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền lãi mỗi tổ được chia là x, y. Theo đề bài ta có:

xy = 35xy = 35 hay x3=y5x3=y5=> x + y = 12800000

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x3=y5=x+y3+5=128000008=1600000x3=y5=x+y3+5=128000008=1600000

Do đó: x =  1 600 000 . 3 = 4 800 000 (đồng)

y = 1 600 000 . 5 =  8 000 000 (đồng)

Vậy mỗi tổ được chia 4800 000 đ, 8 000 000 đ.

Hok_tốt

M.n giúp em với ạ :(Bài 1: Chuyển các tình huống thực tế sang biểu thức đại số:1.3 Một bể có chứa 300 l nước.Người ta mở vòi A cho nước chảy vào và mở vòi B tháo nước ra. Biết mỗi giờ vòi A chảy được x (l), vòi B chảy ra được b (l). Tính lượng nước trong bể sau khi mở đồng thời cả hai vòi trong t (h) 1.4 Hồ thủy điện Hòa Bình có dung tích 9,45 tỉ m3 . Tháng 10/ 2020 do ảnh hưởng của bão số 7 gây...
Đọc tiếp

M.n giúp em với ạ :(

Bài 1: Chuyển các tình huống thực tế sang biểu thức đại số:

1.3 Một bể có chứa 300 l nước.Người ta mở vòi A cho nước chảy vào và mở vòi B tháo nước ra. Biết mỗi giờ vòi A chảy được x (l), vòi B chảy ra được b (l). Tính lượng nước trong bể sau khi mở đồng thời cả hai vòi trong t (h) 1.4 Hồ thủy điện Hòa Bình có dung tích 9,45 tỉ m3 . Tháng 10/ 2020 do ảnh hưởng của bão số 7 gây mưa ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ các hồ chứa đều đã đầy nước. Lượng nước đổ về hồ Hòa Bình 3.316m3 /s, do đó để đảm bảo an toàn cho công trình thủy điện Hòa Bình và hạ du thì nhà máy phải mở 1 cửa đáy để xả lũ , tổng lưu lượng xả 2.173m3 /s (lưu lượng chạy máy phát điện). Tính lượng nước còn trong hồ sau x (h)

0
17 tháng 12 2023

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

17 tháng 12 2023

em cảm ơn ạ

23 tháng 11 2021

đề bài là gì 

23 tháng 11 2021

Là tìm x để N là sống nguyên, bạn ạ

18 tháng 5 2021

a) vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AH là đường trung tuyến nên BH = CH

b) ta có BH=CH =1/2BC = 3(cm)

ΔABH vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

AH2+BH2=AB2

⇒ AH2 = AB2-BH2

⇒ AH2 = 52-32

⇒ AH2= 16

⇒ AH = 4(cm)

21 tháng 1 2018

Giải:

Gọi số mét đường của 3 tổ được chia lúc dự định là a, b, c

số mét đường của 3 tổ được chia thực tế là x, y, z

tổng số mét đường phải sửa là S

(a,b,c,x,y,z>0)(a,b,c,x,y,z>0)

Ta có: a5=b6=c7=S18a=5S18b=6S18c=7S18a5=b6=c7=S18⇒{a=5S18b=6S18c=7S18

x4=y5=z6=S15x=4S15y=5S15z=6S15x4=y5=z6=S15⇒{x=4S15y=5S15z=6S15

Ta thấy a > x, b = y , c < z

Theo bài ra ta có: 6S1510=7S186S15−10=7S18

10=6S157S18⇒10=6S15−7S18

10=S90⇒10=S90

S=900⇒S=900

Ta thấy số mét đường chia lại cho mỗi tổ tỉ lệ là: x4=y5=z6x4=y5=z6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x4=y5=z6=x+y+z4+5+6=90015=60x4=y5=z6=x+y+z4+5+6=90015=60

x=240y=300z=360⇒{x=240y=300z=360

Vậy số mét đường chia lại cho mỗi tổ lần lượt là 240m, 300m, 360m

21 tháng 1 2018

Gọi số mét đường ba tổ phải làm là M, số mét đường của ba tổ ban đầu dự định lần lượt là x1,y1,z1x1,y1,z1, và sau khi chia lại là x2,y2,z2x2,y2,z2

Ta có: x15=y16=z17=x1+y1+z15+6+7=M18x15=y16=z17=x1+y1+z15+6+7=M18

x1=5M18,y1=6M18=M3,z1=7M18⇒x1=5M18,y1=6M18=M3,z1=7M18 ( 1 )

+) x24=y25=z26=x2+y2+z24+5+6=M15x24=y25=z26=x2+y2+z24+5+6=M15

x2=4M15,y2=5M15=M3,z2=6M15=2M5⇒x2=4M15,y2=5M15=M3,z2=6M15=2M5 ( 2 )

So sánh (1) và (2) ta thấy z2>z1z2>z1

Do đó, z2z1=2M57M18=M90z2−z1=2M5−7M18=M90

Mà: z2z1=10z2−z1=10

M90=10M=900⇒M90=10⇒M=900

x2=4.90015=240,y2=300,z2=360⇒x2=4.90015=240,y2=300,z2=360

Vậy số mét đường của mỗi tổ sau khi chia lại là: 240;300;360

23 tháng 9 2019

Gọi  số học sinh tổ 1 , 2 ,3 lần lượt là a,b,c ( a,b,c là stn )

Theo bài ra, ta có :  \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và   a+b - c=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\text{​​}\text{​​}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6\)


\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.6=12\\b=3.6=18\\c=4.6=24\end{cases}}\)

             Vậy số học sinh tổ 1 ,2 ,3 lần lượt là 12 , 18 ,24 học sinh !!!!!!!!

27 tháng 12 2021

bn vào olm.vn ik trong đấy có câu trả lời đấy!

gợi ý cho bn r đó nha ! 

nhớ like cho mik đấy!

 

27 tháng 12 2021

Ta có \(m=\dfrac{3^p-1}{2}\cdot\dfrac{3^p+1}{4}=ab\) với \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{3^p-1}{2};\dfrac{3^p+1}{4}\right)\)

Vì \(a,b\) là các số nguyên lớn hơn 1 nên m là hợp số

Mà \(m=9^{p-1}+9^{p-2}+...+9+1\) và p lẻ nên \(m\equiv1\left(mod3\right)\)

Theo định lí Fermat, ta có \(\left(9^p-9\right)⋮p\)

Mà \(\left(p,8\right)=1\Rightarrow\left(9^p-9\right)⋮8p\Rightarrow m-1⋮\dfrac{9^p-9}{8}⋮p\)

Vì \(\left(m-1\right)⋮2\Rightarrow\left(m-1\right)⋮2p\Rightarrow\left(3^{m-1}-1\right)⋮\left(3^{2p}-1\right)⋮\dfrac{9^p-1}{8}=m\left(đpcm\right)\)

1 tháng 11 2018

bạn chép thiếu đề à?

1 tháng 11 2018

số cây tổ 3 trồng bằng 7:8 số cây tổ mấy

27 tháng 5 2023

Câu 11 

Giá trị của biểu thức:A =  \(xy-2x^2y\) + 3\(xy\) + 2y\(x^2\) tại \(x\) = 1; \(y\) = \(-\dfrac{1}{2}\)

A = (\(xy\) + 3\(xy\)) - (2\(x^2y\) - 2\(yx^2\)

A = 4\(xy\) 

Thay \(x\) = 1; y = - \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức A ta có:  

A = 4 \(\times\)\(\times\) ( - \(\dfrac{1}{2}\))

A = -2

 

27 tháng 5 2023

Câu 9: Diện tích hình vuông là: \(x\) \(\times\) \(x\) = \(x^2\) (cm2)

           Diện tích hình chữ nhật là: \(x\times y\) = \(xy\) (cm2)

           Biểu thức biểu thị tổng diện tích của hình vuông và hình chữ nhật là:

               C.  \(x^2\) + \(xy\)

Bài 10: Thu gọn đa thức:

   \(xy\) - 2\(x^2\)y + 3\(xy\) + 2y\(x^2\)

= (\(xy\) + 3\(xy\)) - ( 2\(x^2\)y - 2y\(x^2\))

= 4\(xy\) - 0

Chọn C. 4\(xy\)

= 4\(xy\)