K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

bn vào olm.vn ik trong đấy có câu trả lời đấy!

gợi ý cho bn r đó nha ! 

nhớ like cho mik đấy!

 

27 tháng 12 2021

Ta có \(m=\dfrac{3^p-1}{2}\cdot\dfrac{3^p+1}{4}=ab\) với \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{3^p-1}{2};\dfrac{3^p+1}{4}\right)\)

Vì \(a,b\) là các số nguyên lớn hơn 1 nên m là hợp số

Mà \(m=9^{p-1}+9^{p-2}+...+9+1\) và p lẻ nên \(m\equiv1\left(mod3\right)\)

Theo định lí Fermat, ta có \(\left(9^p-9\right)⋮p\)

Mà \(\left(p,8\right)=1\Rightarrow\left(9^p-9\right)⋮8p\Rightarrow m-1⋮\dfrac{9^p-9}{8}⋮p\)

Vì \(\left(m-1\right)⋮2\Rightarrow\left(m-1\right)⋮2p\Rightarrow\left(3^{m-1}-1\right)⋮\left(3^{2p}-1\right)⋮\dfrac{9^p-1}{8}=m\left(đpcm\right)\)

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
12 tháng 7 2016

làm ơn giúp mình đi 

17 tháng 6 2021

nhanh len nhe

3 tháng 2 2019

giúp mình nhanh nhé mình cần gấp

cảm ơn 

30 tháng 9 2018

Mik sẽ dùng tỉ lệ thức nhé

Bài 1: Gọi độ dài hai cạnh liên tiếp của HCN đó lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗;a< b\))

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

          (a+b).2= 40

       =>   a+b = 40:2

       => a+b   = 20 (cm)

  Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

 \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{20}{5}=4\)

 Suy ra: a = 4.2 = 8 (cm)

             b = 4.3 = 12 (cm)

Vậy diện tích HCN đó là: 8.12 = 96 (cm2 )

30 tháng 9 2018

Bài 2: Gọi số sản phẩm làm được của công nhân thứ nhất và công nhân thứ hai lần lượt là a, b (\(a,b\inℕ^∗\))

  Ta có: \(\frac{a}{b}=0,8=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)

              b-a = 50

  Áp dụng t/c của dãy TSBN ta có:  

 \(\frac{b}{5}=\frac{a}{4}=\frac{b-a}{5-4}=\frac{50}{1}=50\)

  Suy ra: a = 50. 4 = 200 (sản phẩm)

              b = 50 .5 = 250 (sản phẩm)

Vậy công nhân thứ nhất làm được 200 sản phẩm

       công nhân thứ hai làm được 250 sản phẩm

            

10 tháng 1 2019

7a5 đọc được điểm danh

10 tháng 1 2019

t nè 7a5

24 tháng 1 2016

nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

24 tháng 1 2016

ko phải 5;7

VÌ giữa 5 vs 7 là 6

6x6=36

10 tháng 11 2020

Ta có: \(\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮3\)mà (m,3)=1 nên

\(\left(m-1\right)\left(m+1\right)⋮3\)(1)

m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m là số lẻ , m-1, m+1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp có 1 số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8(2)

Từ 1,2 => (m-1)(m+1) chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau 3 và 8

Vậy (m-1)(m+1) chia hết cho 24