K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

Ta có: -5(x-4)>0 khi -5 và x-4 cùng dấu

Mà -5<0

=>x-4<0

Mà x là số nguyên dương

=>x thuộc {1;2;3}

20 tháng 2 2016

là {1;2;3}
đúng ko các bạn 

Câu 1:Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)Câu 2:Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................Câu 3:Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 4:Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)

Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................

Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............

Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................} 
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................

Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................

Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương? 
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.

Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

1
16 tháng 2 2016

bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?

 

1 tháng 4 2016

Cho A=1+3+3^2+3^3+...+3^2000 .Biết 2A=3^n-1=2001n

Tìm hai số nguyên tố (x,y) biết  35x+2y=84.Vậy (x,y)=2;7

14 tháng 2 2017

hình như đề bài 5 mk thấy hơi thiếu thì phải..........

mk cũng gặp phần toán đó rùi . nhăng đề nó còn thêm 3 nhỏ hơn hoặc bằng 1

16 tháng 3 2017

đố vui

1 ơi + 2 ơi = bằng mấy ơi ?

đây là những câu đố vui sau những ngày học mệt nhọc

17 tháng 3 2017

4 ơi??? hay 5 ơi, mjk hok bjk chịu thua nèk, pn ns đi Anh Nguyễn Lê Quan

2 tháng 1 2017

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

2 tháng 1 2017

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu