K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

\(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};c\right)=\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\)\(x+y+z\le2\)

\(P=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+x+y+z=\Sigma\left(\frac{1}{x^2}+\frac{27}{8}x+\frac{27}{8}x\right)-\frac{23}{4}\left(x+y+z\right)\ge\frac{35}{4}\)

26 tháng 6 2016

x vô nghiệm

12 tháng 7 2019

\(đkcđ\Leftrightarrow x\ge0\)

\(B=\frac{x+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{x-4+9}{\sqrt{x}+2}=\frac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}.\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}-2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-4\)

Áp dụng bđt Cô - si cho hai số dương \(\sqrt{x}+2\)và \(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\), ta có :

\(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge2\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}+2\right).9}{\sqrt{x}+2}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge2.3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-4\ge6-4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-4\ge2\)

Hay \(B_{min}=2\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2-\frac{9}{\sqrt{x}+2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2-9}{\sqrt{x}+2}=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2-3^2=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+2-3\right)\left(\sqrt{x}+2+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)=0\)

Vì \(\sqrt{x}+5>0\Rightarrow\sqrt{x}-1=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)

\(KL:B_{min}=2\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 10 2015

Áp dụng BĐT cô si cho 3 số không âm ta có:

\(\frac{4a+1+1}{2}\ge\sqrt{4a+1}\Leftrightarrow\frac{4a+2}{2}\ge\sqrt{4a+1}\Leftrightarrow2a+1\ge\sqrt{4a+1}\)

Mà a>0 nên: \(2a+1>\sqrt{4a+1}\)

Tương tự với \(\sqrt{4b+1}\) và \(\sqrt{4c+1}\) ta có:

\(2b+1>\sqrt{4b+1};2c+1>\sqrt{4c+1}\)

=>\(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}

28 tháng 11 2015

>>>>>>>>>>>>>>>>>>>><<<<<<<<<<<<<<<<

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-1\\8x-2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5x=-5\\4x-y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+8y=-4\\4x+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=-5\\x+2y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-6y=-12\\-3x+6y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0x=-2\left(loại\right)\\-3x+6y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\varnothing\)

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-2\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in R\)

8 tháng 3 2022

\(a,\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=-1\\4x-y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2\left(4x-2\right)=-1\\y=4x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-8x+4=-1\\y=4x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5x=-5\\y=4x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=4.1-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-1\\4x+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1-2y\\4\left(-1-2y\right)+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1-2y\\-4-8y+3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1-2y\\-5y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1-2\left(-1\right)\\y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(c,\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-4\\-3x+6y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-4\\-3\left(2y-4\right)+6y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-4\\-6y+12+6y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-4\\12=10\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)

\(d,\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-2\\4x+2y=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-2\\2x+y=-2\left(luôn.đúng\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 10 2016

Mình nghĩ là không tồn tại  , số chính phương hay ta có thể gọi nó là lũy thừa căn bậc 2 của 1 số , mà đây ta có các chữ số đều giống nhau , không thể thực hiên .

Các chữ số giống nhau nên nếu a có tồn tại thì a sẽ là các chữ số từ 1 - 9 ( a không thể là 0 )

mà các số đều dư khi sử dụng căn bậc \(\sqrt{ }\)

nên không có bất cứ số a nào thỏa mãn đề bài 

27 tháng 10 2016

bạn giải hẳn ra để cm la ko dc hộ mình với

Nói thật với bạn mình không biết sử dụng BĐT Cô si cho dạng này, nhưng mình có một cách làm dễ hơn, bạn tham khảo nhé.

undefined

NV
20 tháng 8 2021

\(x>9\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow F>0\)

\(\dfrac{1}{F}=\dfrac{x-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}+2+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}+5\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}}+5=11\)

\(\Rightarrow F\le\dfrac{1}{11}\)

\(F_{max}=\dfrac{1}{11}\) khi \(\sqrt{x}-3=3\Rightarrow x=36\)