K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)

29 tháng 7 2021

Ta có: \(AB^2\) = BH . BC  ;  \(AC^2\) = CH . BC

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Ta có:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    ⇒ BH  = 49 . 1 = 49

    ⇒ CH = 576 . 1 = 576

a) Ta có: \(\dfrac{BH}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{49}{576}\)

hay \(BH=\dfrac{49}{576}HC\)

Ta có: BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow HC\cdot\dfrac{625}{576}=625\)

hay HC=576(cm)

\(\Leftrightarrow HB=BC-BH=625-576=49\left(cm\right)\)

a: Ta có: AB<AC

nên HB<HC

hay \(\left\{{}\begin{matrix}HB< 12.5\left(cm\right)\\HC>12.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: HB+HC=BC

nên HB=25-HC

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC\left(25-HC\right)=12^2=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow HC=16\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn

15 tháng 9 2017

a, Áp dụng đ.lí Pytago vào tam giác DEF vuông tại D có:

\(DE^2+DF^2=EF^2\)

thay số:\(15^2+20^2=EF^2\)

\(\Rightarrow EF^2=625\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL vào tam giác DEF vuông tại D có

DE.DF=EF.D

I\(\Rightarrow15.20=25.EF\)

\(\Rightarrow EF=\frac{15.20}{25}=12\left(cm\right)\)

b, Làm tương tự như trên dc DI

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Lời giải:
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC$

$AC^2=CH.CB$

$\Rightarrow (\frac{AB}{AC})^2=\frac{BH.BC}{CH.CB}=\frac{BH}{CH}$

$\Leftrightarrow (\frac{7}{24})^2=\frac{49}{576}=\frac{BH}{CH}$

b.

$\frac{BH}{CH}=\frac{49}{576}$

$BH+CH=BC=625$ (cm)

$\Rightarrow BH=625:(49+576).49=49$ (cm)

$CH=BC-BH=625-49=576$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Hình vẽ: