K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Bài 1:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Luyện tập

23 tháng 11 2016

Gọi số thí sinh làm bài chỉ gồm 1 tờ giấy thi là x ( đk : x \(\in\) N* ; X < 24 )

Số thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi là y ( đk y\(\in\) N; y < 24 )

Do một phòng thi có 24 thí sinh dự thi nên ta có phương trình 

 x + y = 24 ( 1 )

Sau khi thu bài cán bộ coi thi đếm được 33 tờ giấy thi nên ta có phương trình  : x + 2y = 33 ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=24\\x+2y=33\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=9\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy có 15 thí sinh làm bài gồm 1 tờ giấy thi , có 9 thí sinh làm bài gồm 2 tờ giấy thi

15 tháng 11 2016

Nếu bài kiểm tra của 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy thi thì số tờ giấy là:

24.2 = 48 (tờ)

Mà chỉ có 33 tờ giấy nên số tờ giấy nhiều hơn so với đề bài nếu 24 thí sinh đó đều làm 2 tờ giấy chính bằng số thí sinh làm 1 tờ giấy thi và là:

48 - 33 = 15 (thí sinh)

Số thi sinh làm 2 tờ giấy thi là:

24 - 15 = 9 (thí sinh)

16 tháng 11 2016

bài ni ở mô mà nhìn quen quen

18 tháng 5 2023

Tổng số HS làm 1 - 2 tờ:

24 - 3 = 21 (học sinh)

Tổng số giấy làm bài của 21 học sinh làm từ 1-2 tờ:

43 - 3 x 3 = 34 (tờ)

Gọi a,b lần lượt là số học sinh làm 1 tờ giấy, 2 tờ giấy trong kì thi tuyển sinh vào 10 đó. (0<a,b<21. a và b là số tự nhiên)

Vì tổng số hs làm 1-2 tờ là 21 hs nên ta có pt (1): a+b=21 

Vì tổng số giấy 21 hs này làm là 34 tờ nên ta có pt (2): a+ 2b=34 

Từ pt (1) và (2), ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=21\\a+2b=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\left(TM\right)\\b=13\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy có 8 thí sinh là 1 tờ giấy, 13 thí sinh làm 2 tờ giấy

18 tháng 5 2023

thank nha

2 tháng 3 2021

answer-reply-image

2 tháng 3 2021

Chơi đồ vào xong lên đây copy hả bạn? Có bị bệnh không???

DD
1 tháng 8 2021

Gọi số học sinh lúc đầu của nhóm đó là \(x\)(học sinh) \(x\inℕ^∗\).

Mỗi bạn lúc đầu trồng số cây là: \(\frac{120}{x}\)(cây) 

Số học sinh lúc sau là: \(x+3\)(học sinh) 

Mỗi bạn trồng số cây là: \(\frac{120}{x}-2\)(cây).

Ta có phương trình: \(\left(x+3\right)\left(\frac{120}{x}-2\right)=120\)

\(\Rightarrow120x+360-2x^2-6x=120x\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-6x+360=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\left(tm\right)\\x=-15\left(l\right)\end{cases}}\)

1 tháng 4 2020

Gọi số thí sinh là x ( \(\inℕ^∗\) ; học sinh ) và số phòng thi là y ( \(\inℕ^∗\); phòng )

+) Nếu mỗi phòng chỉ có 25 học sinh thì có 14 học sinh chưa có phòng thi: 

=> x = 25.y + 14  (1) 

+) Nếu mỗi phòng có 26 học sinh thì phòng cuối cùng chỉ có 5 bạn: 

=> x = 26 ( y - 1) + 5  (2 )

Từ (1) ; (2) ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x-25y=14\\x-26y=-21\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=889\\y=35\end{cases}}\)( thỏa mãn)

Vậy có 889 thí sinh và 35 phòng thi