K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

B A B' A'

B A B' A'

Câu 34: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ làA. 30º.                                B. 60º.                         C. 15º.                                    D. 120º.Câu 35: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảngA. 54cm.                B....
Đọc tiếp

Câu 34: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là

A. 30º.                                B. 60º.                         C. 15º.                                    D. 120º.

Câu 35: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng

A. 54cm.                B. 45cm.                                 C. 27cm.                                D. 37cm

Câu 36: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1m. Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là

A. 1m.                              B. 0,5m.                      C. 1,5m.                     D. 2m.

Câu 37: Khi soi gương, ta thấy

A. ảnh thật ở sau gương.                                     B. ảnh ảo ở sau gương.

C. ảnh thật ở trước gương.                                  D. ảnh ảo ở trước gương.

Câu 38: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng ……..…. khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

A. bằng.                 B. nhỏ hơn.                            C. lớn hơn.                 D. lớn hơn hoặc bằng.

Câu 39: Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng vì

A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C. vùng nhình thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Câu 40: Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn.

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn.

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

Câu 41: Vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lồi?

A. Lòng chảo nhẵn bóng.                                                           B. Pha đèn pin. 

C. Mặt ngoài của cái muỗng (muôi) bằng inox.                      D. Cả 3 vật trên.

Câu 42:  Lần lượt đặt ngọn nến trước gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng. Chọn câu sai:

    A. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương phẳng nhỏ hơn qua gương cầu lõm. 

    B. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn qua gương cầu lõm. 

    C. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn qua gương phẳng. 

    D. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương cầu lõm và gương cầu lồi là bằng nhau.

Câu 43: Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là gương

    A. gương phẳng.                                    B. gương cầu lồi.

    C. gương cầu lõm.                                 D. Cả B và C.

Câu 44: Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là

A. dùng làm gương soi trong nhà.

B. dùng làm thiết bị nung nóng.

C. dùng làm gương chiếu hậu.

D. dùng làm gương cứu hộ.

Câu 45: Khi khám răng bác sĩ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát

A. gương phẳng.

B. gương cầu lồi và gương phẳng.

C. gương cầu lồi và gương cầu lõm.

D. gương cầu lõm.

1
8 tháng 11 2021

Câu 34: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là ( 1 góc bao nhiêu đây bn??)

A. 30º.                                B. 60º.                         C. 15º.                                    D. 120º.

Câu 35: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 54cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng

A. 54cm.                B. 45cm.                                 C. 27cm.                                D. 37cm

Câu 36: Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1m. Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là

A. 1m.                              B. 0,5m.                      C. 1,5m.                     D. 2m.

Câu 37: Khi soi gương, ta thấy

A. ảnh thật ở sau gương.                                     B. ảnh ảo ở sau gương.

C. ảnh thật ở trước gương.                                  D. ảnh ảo ở trước gương.

Câu 38: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng ……..…. khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

A. bằng.                 B. nhỏ hơn.                            C. lớn hơn.                 D. lớn hơn hoặc bằng.

Câu 39: Người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt ở phía trước mặt để quan sát các vật ở phía sau lưng có lợi gì hơn là dùng gương phẳng vì

A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng.

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng.

C. vùng nhình thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Câu 40: Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn.

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn.

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

Câu 41: Vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lồi?

A. Lòng chảo nhẵn bóng.                                                           B. Pha đèn pin. 

C. Mặt ngoài của cái muỗng (muôi) bằng inox.                      D. Cả 3 vật trên.

Câu 42:  Lần lượt đặt ngọn nến trước gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng. Chọn câu sai:

    A. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương phẳng nhỏ hơn qua gương cầu lõm. 

    B. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn qua gương cầu lõm. 

    C. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn qua gương phẳng. 

    D. Kích thước ảnh của ngọn nến qua gương cầu lõm và gương cầu lồi là bằng nhau.

Câu 43: Gương có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ là gương

    A. gương phẳng.                                    B. gương cầu lồi.

    C. gương cầu lõm.                                 D. Cả B và C.

Câu 44: Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là

A. dùng làm gương soi trong nhà.

B. dùng làm thiết bị nung nóng.

C. dùng làm gương chiếu hậu.

D. dùng làm gương cứu hộ.

Câu 45: Khi khám răng bác sĩ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát

A. gương phẳng.

B. gương cầu lồi và gương phẳng.

C. gương cầu lồi và gương cầu lõm.

D. gương cầu lõm.

28 tháng 11 2021

VD như là dùng rèm , tường cách âm

28 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Nêu ứng dụng làm giảm âm phản xạ ? - Trần Ngọc Bảo Trinh

20 tháng 2 2016

23.1. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút :
Các vụn sắt.
Đáp án đúng : chọn B.

23.2. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Chuông điện hoạt động là do : Tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.3. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng được biểu hiện ở chỗ :
Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
Đáp án đúng : chọn D.

23.4. Trang 53– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Tác dụng sinh lí Cơ co giật.
Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng.
Tác dụng hóa học Mạ điện.
Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng.
Tác dụng từ Chuông điện kêu.

23.5. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Hoạt động dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện là : Quạt điện.
Đáp án đúng : chọn B.

23.6. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.7. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Dòng điện không có : Tác dụng phát ra âm thanh.
Đáp án đúng : chọn C.

23.8. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đáp án đúng : chọn D.

23.9. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Đáp án đúng : chọn C.

23.10. Trang 54– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Liệt kê gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện là: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện.
Đáp án đúng : chọn C.

23.11. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Câu sai : a, b, c, d, e.
Câu đúng : a, h.

23.12. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
1* Bóng đèn bút thử điện phát sáng là do d* Tác dụng phát sáng của dòng điện.
2* Có thể mạ một lớp kim loại cho bề mặt của các đồ vật là do c* Tác dụng hóa học của dòng điện.
3* Cơ bị co khi có dòng điện đi qua là do e* Tác dụng sinh lí của dòng điện.
4* Bóng đèn dây tóc phát sáng là do b* Tác dụng nhiệt của dòng điện.
5* Chuông điện kêu liên tiếp là do a* Tác dụng từ của dòng điện.

23.13. Trang 55– Bài tập vật lí 7.

Bài giải:
Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì :
Khi đóng công tắc K – mạch điện kín dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở bóng đèn tắt nam châm điện cũng bị ngắt , miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm. Mạch kín, bóng đèn lại sáng.
Hiện tượng cứ xảy ra liên tục khi khóa K còn đóng.

Đúng đó bạn!thanghoa

Câu 34. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 450 thì góc phản xạ là:A. 300B. 450C. 600D. 900Câu 35. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trốngTa nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó ……….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.A. bập bùngB. dao độngC. được chiếu sángD. tự phát ra ánh sángCâu 36. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới...
Đọc tiếp

Câu 34. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 450 thì góc phản xạ là:

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 35. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó ……….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.

A. bập bùng

B. dao động

C. được chiếu sáng

D. tự phát ra ánh sáng

Câu 36. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:

A. là góc vuông.

B. bằng góc tới.

C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.

D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.

Câu 37. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?

A. 5m

B. 1,8m

C. 1,6m

D. 3,6m

Câu 38. Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt là vì:

A. vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

B. vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

C. vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

 

D. có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

2
24 tháng 12 2021

B

B

B

A

24 tháng 12 2021

Câu 34. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 450 thì góc phản xạ là:

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Câu 35. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống

Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó ……….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.

A. bập bùng

B. dao động

C. được chiếu sáng

D. tự phát ra ánh sáng

Câu 36. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:

A. là góc vuông.

B. bằng góc tới.

C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.

D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.

Câu 37. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?

A. 5m

B. 1,8m

C. 1,6m

D. 3,6m

Câu 38. Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt là vì:

A. vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

B. vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

C. vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

D. có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

2 tháng 1 2021

Có mà, để nghe rõ thì bạn nên chọn cái thùng nhôm đựng thóc ý. Nhân lúc nhà bạn ko để ý thì đổ hết thóc ra, xong rồi gõ thiệt mạnh vô cái thùng, nó sẽ kêu rất to và vang nữa, nguyên nhân là do ko khí truyền âm thanh nhanh hơn chất rắn, nên lúc rỗng sẽ kêu to hơn lúc đựng thóc

P/s: Thí nghiệm xong nhớ dọn thóc vô kẻo ăn chạch free nha bạn :)

15 tháng 12 2021

ĐÚNG LÀ MỘT CÂU TRẢ LỜI CÓ TÂM

14 tháng 10 2021

N S R I