K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 1 2022

\(\widehat{BAx}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

\(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\)

\(\widehat{ABC}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

12 tháng 10 2021

a: \(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}\)

29 tháng 10 2021

2: Để (d)//y=(m2+1)x-4 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m-5\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

3: góc AMN=góic ACM

=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM

=>góc AMB=90 độ

=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM

NO1 min khi NO1=d(N;BM)

=>NO1 vuông góc BM

Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM

=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM  có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM

Lần sau đăng tách bài ra bạn nhé.

Câu 8

undefined

Câu 1, ý a và b:

undefined

Câu 7:

Ta có: \(\dfrac{x}{\sqrt{4x-1}}\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-\sqrt{4x-1}}{2\sqrt{4x-1}}\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x-\sqrt{4x-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow4x-2\sqrt{4x-1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow4x-1-2\cdot\sqrt{4x-1}\cdot1+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x-1}-1\right)^2\ge0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:
a. Vì hệ số góc $2>0$ nên hàm số đồng biến trên $R$

b. Đồ thị $y=2x-3$ như sau:

c. Để hai đt đã cho cắt nhau thì $2\neq m+1$

$\Leftrightarrow m\neq 1$

Vạy $m\neq \pm 1$ để 2 đt cắt nhau.

10 tháng 12 2023

K = a² - 2ab + 5b² - 4b + 9

= (a² - 2ab + b²) + (4b² - 4b + 1) + 8

= (a - b)² + (2b - 1)² + 8

Do (a - b)² ≥ 0 với mọi a, b ∈ R

(2b - 1)² ≥ 0 với mọi b R

⇒ (a - b)² + (2b - 1)² ≥ 0 với mọi a, b ∈ R

⇒ (a - b)² + (2b - 1)² + 8 ≥ 8 với mọi a, b ∈ R

Vậy GTNN của K là 8 khi a = b = 1/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:

$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$

Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$

$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$