K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

ΔBAD cân tại B có BE là phân giác

nên BE vuông góc AD

b: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

góc ABE=góc DBE

BE chung

=>ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

c: Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

AF=DC

=>ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

=>ΔECF cân tại E

d: ΔEAF=ΔEDC

=>góc AEF=góc DEC

=>góc AEF+góc AED=180 độ

=>D,E,F thẳng hàng

18 tháng 10 2021

Cái đấy ko thuộc trong chương trình lớp 7 đâu bạn!!Phải các anh chị lớp 8,9 mới giải đc!!!!!

 

18 tháng 10 2021

ko lớp 7 mà

29 tháng 5 2021

a. Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

góc BAD = góc BHD = 90 độ

BD là cạnh chung

góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc B)

Vậy tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

17 tháng 10 2023

1: \(75^3:\left(-25\right)^3=\left(\dfrac{75}{-25}\right)^3=\left(-3\right)^3=-27\)

2: \(\left(-60\right)^2:\left(-5\right)^2=\dfrac{60^2}{5^2}=12^2=144\)

3: \(169^2:\left(-13\right)^2=\dfrac{169^2}{13^2}=\left(\dfrac{169}{13}\right)^2=13^2=169\)

4: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

5: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^3:\left(\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{27}{8}\right)^3=\left(\dfrac{9}{4}\right)^3=\dfrac{729}{64}\)

6: \(\left(\dfrac{5}{4}\right)^4:\left(\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}:\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\right)^4=\left(\dfrac{1}{6}\right)^4=\dfrac{1}{1296}\)

7: \(\left(\dfrac{7}{8}\right)^5:\left(\dfrac{21}{16}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}:\dfrac{21}{16}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{16}{21}\right)^5=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5=\dfrac{32}{243}\)

8: \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^4:\left(\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}:\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{18}{25}\right)^4=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4=\dfrac{81}{625}\)

 

9: 

\(\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3:\left(\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

10:

\(\left(\dfrac{9}{10}\right)^6:\left(\dfrac{27}{-20}\right)^6=\left(\dfrac{9}{10}:\dfrac{-27}{20}\right)^6\)

\(=\left(\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{20}{-27}\right)^6=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^6=\dfrac{64}{729}\)

 

a: góc BAH=90-50=40 độ

Xét ΔABM và ΔDCM có

AB=DC

góc ABM=góc DCM

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ΔABM=ΔDCM

=>góc AMB=góc DMC

=>góc DMC+góc CMA=180 độ

=>A,M,D thẳng hàng

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>BD//AC

 

a: XétΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có

CH chung

HA=HD

=>ΔCHA=ΔCHD

=>CA=CD

b: DM vuông góc AC

AB vuông góc AC

=>DM//AB

=>góc HDK=góc HAB

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDK vuông tại H có

HA=HD

góc HAB=góc HDK

=>ΔHAB=ΔHDK

=>HB=HK

=>H là trung điểm của BK

d: Xét ΔCAD có

AF.CH,MD là đường cao

=>AF,CH,MD đồng quy

=>A,K,F thẳng hàng

28 tháng 1

Tổng số phần bằng nhau: 3+5=8(phần)

Bạn Hùng quyên góp: 400 000 : 8 x 5 = 250 000 (đồng)

Bạn Minh quyên góp: 400 000 : 8 x 3 = 150 000 (đồng)

Bạn Dũng quyên góp: 400 000 : 8 x 4 = 200 000 (đồng)

5 tháng 1

a) \(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{7}{9}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{9}+\dfrac{-3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{7}{9}+\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{9}+\dfrac{3}{5}\times\left(-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\times\left(\dfrac{7}{9}+\dfrac{2}{9}-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\times\left(1-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}\times0=0\)

b) \(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{17}{13}-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{13}\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{17}{13}-\dfrac{4}{13}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot1=\dfrac{2}{3}\)

5 tháng 1

a/\(-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{4}{3}\right)\)
\(x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{4}\)
b/\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;-2\right\}\)

5 tháng 1

\(a.-\dfrac{4}{3}x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\dfrac{1}{3}}{\dfrac{-4}{3}}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{4}\)

b)

\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{2}=3\\x=-\dfrac{4}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;3\right\}\)