K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

khí hậu ôn đới hạ tầng thích hợp

10 tháng 1 2022

Vì Tây Nguyên có khí hậu ôn đới hạ tầng thích hợp.

8 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

2 tháng 5 2022

Người ta sử dụng phép lai kinh tế (lai giữa cặp bố mẹ thuần chủng khác dòng) để tạo ra con lai F1 mang nhiều đặc điểm ưu việt so với đời bố mẹ. Tuy nhiên F1 chỉ được sử dụng làm sản phẩm chăn nuôi mà không được dùng làm giống. Em hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên?

giúp mik

NG
28 tháng 10 2023

- Nâng cấp các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ hiện đại.
- Phát triển các dịch vụ và mở rộng chế biến thuỷ sản
- Đảm bảo quản lý hiệu quả các nguồn lợi thủy sản bằng cách thiết lập các quy định về khai thác, bảo vệ môi trường và nguồn lợi dự phòng.
- Khai thác gắn với bảo vệ nguồn lội và giữ vững chủ quyền vùng biển, hải đảo
- Thúc đẩy các biện pháp bảo vệ môi trường biển như giảm thiểu rác thải nhựa, ngăn chặn trôi dạt, bảo vệ rừng ngập mặn và rừng biển.
- Hợp tác với cộng đồng quốc tế để đối phó với các vấn đề biên giới và quản lý biển chung, đặc biệt là trong việc kiểm soát cái thiện và bảo vệ biển.
- Tạo ra các chương trình giáo dục và tạo nhận thức để người dân hiểu về tầm quan trọng của thủy sản bền vững và cách bảo vệ nguồn lợi biển.
- Đảm bảo quyền và lợi ích của ngư dân và người nuôi trồng thông qua quản lý thị trường công bằng và đảm bảo sự minh bạch trong chuỗi cung ứng thủy sản.

28 tháng 10 2023

Tám giải pháp đó là:

- Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ ở tất cả các lĩnh vực và đối tượng sản phẩm.

- Thực hiện hiệu quả công tác xúc tiến thương mại để củng cố và phát triển các thị trường truyền thống, thị trường lớn ở nước ngài.

- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất.

- Tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản.

- Bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, chính sách về tăng cường quản lý chất lượng và bình ổn giá một số mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật và các tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản.

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương.

- Tiếp tục phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, cơ khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với các nước trong khu vực và quốc tế. 

loading...