K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{A}+\widehat{ABE}=90^0+\widehat{ABE}>90^0\)

hay \(\widehat{BEC}\) là góc tù

b) \(\widehat{BEA}=180^0-110^0=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=50^0\)

2 tháng 11 2023

không có câu hỏi sao trả lời

Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE và góc BAD=góc CAE

góc AEB>góc C

=>góc AEB>góc ABE

=>AB>AE

Lấy M sao cho D là trung điểm của AM

Xét tứ giác ABME có

D là trung điểm chung của AM và BE

=>ABME là hbh

=>AB=ME>AE và góc BAD=góc AME

=>góc DAE>góc DME

=>góc DAE>góc BAD

19 tháng 6 2023

cho mình hỏi sao bạn bt lấy điểm M v

 

Bài 3:

a) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{A}+\widehat{ABE}=90^0+\widehat{ABE}>90^0\)

hay \(\widehat{BEC}\) là góc tù

b) \(\widehat{BEA}=180^0-110^0=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=20^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=50^0\)

17 tháng 10 2021

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

17 tháng 10 2021

B giúp mik câu 4 đc k ạ

28 tháng 3 2023

tam giác ABN cân tại B nên đường cao cũng chính là đường trung tuyến nên AH =HN

Ta có : hai tam giác ABH và NBH có BH là cạnh chung ,NB=BA ,AH=HN nên hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

Bài 4: 

\(x=130^0\)

4 tháng 12 2021

cụ thể hơn đc ko ạ

`6x^2+9=0`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.

Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:

\(6x^2+9=0\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)

Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)

(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).

17 tháng 5 2023

Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:

6\(x^2\) + 9 = 0

Mặt khác ta có:  \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)

vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay 

Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)