K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 2 2022

Lời giải:

a. 

$A=(-2x^3+6x^3)+(6x^3y-25x^3y)+(7y+8y)-20$

$=4x^3-19x^3y+15y-20$

b.

$B=(5x^3-14x^3)+(9xy^4-13xy^4)-3y^2+(17-23)$

$=-9x^3-4xy^4-3y^2-6$

b. 

Bậc của $A$ gắn với $-19x^3y$, là  $3+1=4$

Bậc của $B$ gắn với $-4xy^4$, là $1+4=5$

21 tháng 2 2022

ab, \(A=-2x^3-19x^3y+15y-20\)

-> bậc 4 

\(B=-9x^3-4xy^4-3y^2-5\)

-> bậc 5 

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

21 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABD và tam giác HBD 

^ABH = ^HBD (gt) 

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD = tam giác HBD (ch-gn) 

=> BA = BH ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Lại có AD = DH ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác DHC vuông tại H

có DC > DH ( cạnh huyền > cạnh góc vuông ) 

=> AD < DC 

12 tháng 1 2022

\(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{2-x}{-2}\)

⇔ \(\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{x-2}{2}\)

⇔ \(3x-6-2x+2=0\)

⇔ \(x-4=0\)

⇒ \(x=4\)

=>-2x+2=6-3x

=>-2x+3x=6-2

=>x=4

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

26 tháng 4 2023

loading...  

a) Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AB = AC (∆ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến)

AM chung

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)

⇒ ∠EAM = ∠FAM

Xét hai tam giác vuông: ∆AEM và ∆AFM có:

AM chung

∠EAM = ∠FAM (cmt)

⇒ ∆AEM = ∆AFM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ ME = MF (hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔDOE vuông tại O và ΔKOE vuông tại O có

EO chung

\(\widehat{DEO}=\widehat{KEO}\)

Do đó: ΔDOE=ΔKOE

b: Xét ΔEDI vàΔEKI có

ED=EK

\(\widehat{DEI}=\widehat{KEI}\)

EI chung

Do đó: ΔEDI=ΔEKI

Suy ra: \(\widehat{EDI}=\widehat{EKI}=90^0\)

hay IK\(\perp\)FE

c: Xét ΔDIQ vuông tại D và ΔKIF vuông tại K có

ID=IK

\(\widehat{DIQ}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔDIQ=ΔKIF

Suy ra: IQ=IF

1:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

=>ΔABC=ΔCDA

c: ΔCBA vuông tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM=BC/2