K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`1)`

`4x-6=0`

`-> 4x=0+6`

`-> 4x=6`

`-> x=6/4=3/2`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3/2`

`2)`

`5-3x=0`

`-> 3x=5-0`

`-> 3x=5`

`-> x=5/3`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=5/3`

`3)`

`12x+18=0`

`-> 12x=-18`

`-> x=-18/12=-3/2`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=-3/2`

`4)`

`2x^2-4x=0`

`x(2x-4)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=4\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\div2\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0; 2}`

`5)`

`-x^2+16=0`

`-> -x^2=-16`

`-> x^2=16`

`-> x^2=(+-4)^2`

`-> x=+-4`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={4; -4}`

`6)`

`(4x-3)(5+x)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}4x-3=0\\5+x=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}4x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={3/4; -5}`

`7)`

`(x^2+3)(3-x)=0`

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x^2+3=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x^2=-3\text{(không t/m)}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`8)`

`3(x-3)+2(3x-4)=0`

`-> 3x-9+6x-8=0`

`-> 9x-17=0`

`-> 9x=17`

`-> x=17/9`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=17/9`

`9)`

`1/2(2x-4)-0,4(x+5/4)=0`

`-> x-2-0,4x-1/2=0`

`-> 0,6x-2,5=0`

`-> 0,6x=2,5`

`-> x=2,5 \div 0,6`

`-> x=25/6`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=25/6`

3 tháng 5 2023

ui thật sự cảm mơn bạn nha:>>>

11 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{6}}=60\)

Do đó: a=20; b=12; c=10

7 tháng 12 2021

giúp gì bạn

1 tháng 12 2021

Ta có: ^DBA = ^DBC - ^ABC = 90- ^ABC.

           ^CBE = ^ABE - ^ABC = 90- ^ABC.

=> ^DBA = ^CBE.

b) Xét tam giác DBA và tam giác CBE có: 

+ ^DBA = ^CBE (cmt).

+ BD = BC (gt).

+ BA = BE (gt).

=> Tam giác DBA = Tam giác CBE (c - g -c).

=> DA = CE (2 cạnh tương ứng).

c) Ta có: ^BDA = ^BCE (Tam giác DBA = Tam giác CBE).

              ^BHD = ^KHC (đối đỉnh).

Mà ^BDA + ^BHD = 90o (do tam giác BDH vuông tại B).

=> ^BCE + ^KHC = 90o.

=> ^DKC = 90o.

=> DK vuông góc EC. 

b: Xét tứ giác ABCN có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BN

Do đó: ABCN là hình bình hành

Suy ra: NA//BC và NA=BC