K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Lời giải:
a.

$\frac{-9}{20}=-2,1.\frac{3}{14}$

b.

$\frac{-9}{20}=-2\frac{3}{4}:\frac{55}{9}$

cứu mik đi mà mọi người ơi T^T

2 tháng 11 2021

bạn ra đề khó hỉu quá

25 tháng 12 2016

Siêu tốc tổng quát: \(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)áp vào

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

25 tháng 12 2016

A=(2-1)/1.2+(3-2)/2.3+...+(14-13)/13.14

A=1-1/2+1/2-1/3+...+1/13-1/14

A=1-1/14=13/14

13:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: BH=CH=6/2=3cm

=>AH=4cm

c: G là trọng tâm

AH là trung tuyến

=>A,G,H thẳng hàng

10 tháng 10 2020

câu 1: đáp án bằng 49

10 tháng 10 2020

dễ :>>>

17 tháng 10 2021

\(0.\left(31\right)=\dfrac{31}{99}\)

\(0.3\left(13\right)=\dfrac{31}{99}\)

Do đó: 0,(31)=0,3(13)

17 tháng 10 2021

0,(31)=31/99

0.3(13)=31/99

=>0,(31)=0,3(13)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC

22 tháng 8 2018

\(\frac{13}{7}-\frac{8}{6}+\frac{8}{7}-\frac{4}{6}-\frac{1}{3}\)

\(=\left(\frac{13}{7}+\frac{8}{7}\right)-\left(\frac{8}{6}+\frac{4}{6}\right)-\frac{1}{3}\)

\(=3-2-\frac{1}{3}\)

\(=1-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{2}{3}\)

22 tháng 8 2018

Ta có \(\frac{13}{7}-\frac{8}{6}+\frac{8}{7}-\frac{4}{6}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{13}{7}-\frac{8}{6}+\frac{8}{7}-\frac{4}{6}-\frac{2}{6}\)

\(=\left(\frac{13}{7}+\frac{8}{7}\right)-\left(\frac{8}{6}+\frac{4}{6}+\frac{2}{6}\right)\)

\(=3-2\)

\(=1\)

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

15 tháng 7 2018

pls mik đang rất gấp

3 tháng 1 2022

2xy - 3x + 5y=4

2x(y-1) + 5y = 4

2x(y-1) + 5y - 5 = 4 - 5

2x(y-1) - 1(y-1) = -1

(2x-1)(y-1) = -1

Ta thấy -1= (-1).1 => Ta có bảng sau:

2x-1-11
y-11-1
x01
y20

Như vậy, ta có 2 trường hợp (x;y) thỏa mãn yêu cầu đề bài là ( 0;2 ) ; ( 1;0 )

Hok tốt~