K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

 

(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)

 

(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)

 

(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

3 tháng 7 2023

câu (a) thiếu điều kiện x khác 2 rồi bạn êi

2 tháng 7 2023

\(b,\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{18}\right)+\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{9}{18}+\dfrac{5}{18}\right)+\dfrac{19}{19}-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{14}{18}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{7}{9}+1-\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{9}-\dfrac{4}{9}\right)+1\\ =\dfrac{3}{9}+1\\ =\dfrac{1}{3}+1\\ =\dfrac{4}{3}\)

\(c,\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\\ =\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{23}{23}+\left(\dfrac{6}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\\ =-1+\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{3}\\ =-\dfrac{15}{15}+\dfrac{13}{15}+\dfrac{10}{15}\\ =\dfrac{8}{15}\)

\(e,\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\\ =\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\\ =\dfrac{5}{7}.\dfrac{-7}{11}\\ =-\dfrac{35}{77}\\ =-\dfrac{5}{11}\)

\(f,\dfrac{2}{11}.\dfrac{-5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+1\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{2}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{-9}{11}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{5}{4}.\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{-9}{11}\right)+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}.1+\dfrac{7}{4}\\ =\dfrac{5}{4}+\dfrac{7}{4}\\=\dfrac{12}{4}\\ =3\)

\(h,\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{9}{4}+3\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{29}{5}-\dfrac{9}{5}\right)+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{20}{5}+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{7}{4}.4+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{28}{4}+\dfrac{41}{13}\\ =7+\dfrac{41}{13}\\ =\dfrac{132}{13}\)

 

a) Trong cùng phía

b) đồng vị

c) so le trong

d) so le trong

e) trong cùng phía

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

18 tháng 11 2021

THANK bạn

\(a,\dfrac{1}{2}x=3+2\)

\(\dfrac{1}{2}x=5\)

\(x=5\div\dfrac{1}{2}\)

\(x=10\)

\(b,\dfrac{1}{4}x^2-\sqrt{36}=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2-6=10\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=10+6\)

\(\dfrac{1}{4}x^2=16\)

\(x^2=16\div\dfrac{1}{4}\)

\(x^2=64\)

\(x^2=\left(8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=8\)

25 tháng 12 2022

Em cảm ơn nhiều ạ

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

Ta có: \(5^x+25\cdot5^{x+1}-125\cdot5^{x+2}=-74975\)

\(\Leftrightarrow5^x+25\cdot5^x\cdot5-125\cdot25\cdot5^x=-74975\)

\(\Leftrightarrow5^x\cdot\left(1+125-3125\right)=-74975\)

\(\Leftrightarrow5^x=25\)

hay x=2

Vậy: x=2

Bài 16

a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\) 

\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1

Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)

b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\) 

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d =1

Vậy B là phân số tối giản.

Mấy phần kia tương tự

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d

=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG