K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

Giả sử x;y;z đều chẵn

\(\Rightarrow x=2a;y=2b;z=2c\Rightarrow xyz=8abc⋮4\)

Nếu x;y;z đều lẻ => (x-y); (y-z); (z-x) chẵn

\(\Rightarrow\left(x-y\right)=2a;\left(y-z\right)=2b;\left(z-x\right)=2c\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=8abc⋮4\)

Nếu trong 3 số x;y;z có ít nhất 1 số lẻ giả sử x lẻ  

=> xyz chẵn và \(xyz=2a\)

=> (y-z) chẵn và \(y-z=2b\)

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)=\)

\(=2a.\left(x-y\right).2b.\left(z-x\right)=4ab\left(x-y\right)\left(z-x\right)⋮4\)

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮4\forall x;y;z\)

Nếu 1 trong 3 số x; y; z chia hết cho 3

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\)

Nếu không có số nào chia hết cho 3 ta có một số khi chia cho 3 dư 1 hoặc 2 => trong 3 số có 2 số đồng dư

=> 1 trong 3 số (x-y); (y-z); (z-x) có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\)

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3\forall x;y;z\)

Mà 3 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(z-x\right)⋮3.4=12\forall x;y;z\)

 

 

31 tháng 5 2020

\(A=3\left(a^2+\left(\frac{1}{a}\right)^2\right)x^2y^4z^6\)

Ta có : \(a^2;\left(\frac{1}{a}\right)^2\ge0\forall a\Rightarrow3\left(a^2+\left(\frac{1}{a}\right)^2\right)\ge0\forall a\)

\(x^2;y^4;z^6\ge0\forall x;y;z\)

=> \(A=3\left(a^2+\left(\frac{1}{a}\right)^2\right)x^2y^4z^6\ge0\)

=> A luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y, z

Để A = 0 => Ít nhất một giá trị = 0

=> Hoặc x = 0 ; y = 0 ; z = 0 thì A = 0 

14 tháng 4 2020

a)Thu gọn đơn thức:

B=4x2y2z(-3x2z)

B=16xyz(-6xz)

B=-96x2yz2

Hệ số:-96

Phần biến: x2yz2

b)Thay x=-2,y=-1,z=1 vào B=-96x2yz2

B=-96*(-2)2*(-1)*12

B=-96*4*(-1)*1

B=-96*(-4)

B=384

Câu c) hình như sai đề :DD

29 tháng 4 2020

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E, Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho EB = BC = CN

a)Chứng minh rằng tam giác AEN cân

b)kẻ BH vuông góc với AE (H thuộc cạnh AE)

kẻ CK vuông góc với AN (K thuộc cặp AN)

Chứng minh rằng tam giác HBE bằng tam giác KCN

   
4 tháng 3 2018

Ta có: \(a^2,x^2,y^4,z^6\ge0\)với \(\forall a,x,y,z\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=x=y=z=0\)

Lại có: \(3\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)\)khác 0 với \(\forall a\)

Do đó để A = 0 thì x = 0 hoặc y = 0 hoặc z = 0

30 tháng 5 2020

Cho dơn thức A=3.(a^2+1/a^2).x^2.y^4.z^6 với a là hằng số: chứng minh đơn thức A luôn khong âm với mọi x,y,z và với giá trị nào của x,y,z thì A=0

10 tháng 3 2020

- Ta có: \(x+y+z=0\)

      \(\Leftrightarrow x+y=-z\)

      \(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(-z\right)^2\)

      \(\Leftrightarrow x^2+y^2+2xy=z^2\)

      \(\Leftrightarrow x^2+y^2-z^2=-2xy\)

- CMT2\(y^2+z^2-x^2=-2yz\)

             \(z^2+x^2-y^2=-2zx\)

- Thay \(x^2+y^2-z^2=-2xy,\)\(y^2+z^2-x^2=-2yz,\)\(z^2+x^2-y^2=-2zx\)vào đa thức P

- Ta có: \(P=\frac{x^2}{-2yz}+\frac{y^2}{-2zx}+\frac{z^2}{-2xy}\)

     \(\Leftrightarrow P=\frac{x^3+y^3+z^3}{-2xyz}\)

- Đặt \(a=x^3+y^3+z^3\)

- Ta lại có: \(a=\left(x+y\right)^3+z^3-3xy.\left(x+y\right)\)

           \(\Leftrightarrow a=\left(x+y+z\right)^3-3.\left(x+y\right).z.\left(x+y+z\right)-3ab.\left(x+y\right)\)

- Mặt khác: \(x+y+z=0\)

            \(\Leftrightarrow x+y=-z\)

- Thay \(x+y+z=0,\)\(x+y=-z\)vào đa thức a

- Ta có: \(a=-3xy.\left(-z\right)=3xyz\)

- Thay \(a=3xyz\)vào đa thức P

- Ta có: \(P=\frac{3xyz}{-2xyz}=-\frac{3}{2}\)

Vậy \(P=-\frac{3}{2}\)

Theo đề bài ta có:

x^2=y.z ; y^2=x.z;z^2=x.y

\Rightarrowx.x=y.z

\Rightarrowy.y=x.z

\Rightarrowz.z=x.y

cân bằng phương trình x.x=y.z bằng cách nhân x vào cả hai vế ta có:

x.x.x=y.z.x \Rightarrow x^3=y.z.x

cân bằng phương trình y.y=x.z bằng cách nhân y vào cả hai vế ta có:

y.y.y=x.z.y \Rightarrow y^3=x.z.y

cân bằng phương trình z.z=x.y bằng cách nhân z vào cả hai vế ta có:

z.z.z=x.y.z \Rightarrow z^3=x.y.z

vì y.z.x=x.z.y=x.y.z

\Rightarrow x^3=y^3=z^3

Vì  x^3 ; y^3 ; z^3 Có cùng số mũ và bằng nhau

Nên các cơ số cũng bằng nhau

\Rightarrowx=y=z

Ta có: \(x^2=y\cdot z\)

nên \(z=\dfrac{x^2}{y}\)(1)

Ta có: \(y^2=z\cdot x\)

nên \(z=\dfrac{y^2}{x}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x^2}{y}=\dfrac{y^2}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^3=y^3\)

hay x=y(3)

Ta có: \(x^2=y\cdot z\)

nên \(y=\dfrac{x^2}{z}\)(4)

Ta có: \(z^2=x\cdot y\)

nên \(y=\dfrac{z^2}{x}\)(5)

Từ (4) và (5) suy ra \(\dfrac{x^2}{z}=\dfrac{z^2}{x}\)

\(\Leftrightarrow x^3=z^3\)

hay x=z(6)

Từ (3) và (6) suy ra x=y=z(đpcm)

Xét \(x+y+z=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+z=-x\\z+x=-y\\x+y=-z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left(2-1\right)\left(2-1\right)\left(2-1\right)=1\)

Xét \(x+y+z\ne0\) thì ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+3x}=\dfrac{y}{z+x+3y}=\dfrac{z}{x+y+3z}=\dfrac{x+y+z}{5x+5y+5z}=\dfrac{x+y+z}{5\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=y+z+3x\\5y=z+x+3y\\5z=x+y+3z\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=y+z\\2y=z+x\\2z=x+y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left(2+2\right)\left(2+2\right)\left(2+2\right)=64\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}A=1\\A=64\end{matrix}\right.\)

Nếu bị lỗi thì bạn có thể xem đây nhé:

undefined