K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

Giúp mink zớiiiiiiii T_Tkhocroi

“Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và...
Đọc tiếp

“Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.

Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.

[...]

Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ, con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương, khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.

Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên.”

(Trích truyền thuyết: “Con Rồng, cháu Tiên”)

Câu 3: Lời kể nào trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó? 

ai làm đúng mình tick cho mình đang cần gấp

0
     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến...
Đọc tiếp

     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:

     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

       Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?

Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?

Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:
" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"

Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.

2
21 tháng 1 2022

     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:

     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

       Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?

Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?

Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"

Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.

21 tháng 1 2022

     Đọc ngữ liệu sau và trả lười câu hỏi:

     " Một người là chúa miền non cao,mmootj người là chúa vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho vời các Lạc Hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

       - Hai ngài đều vừu ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

       Hai chàng tâu đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi."

Câu 1: Đoạn trích được kể theo ngôi kể nào? Trong đoạn trích có những nhân vật nào?

Câu 2: Nghĩa của từ "phán" và "bảo" có gì giống và khác nhau?

Câu 3: Phân tích ngữ pháp và chỉ ra các cụm từ giữ vai trò làm thành phần câu trong câu sau:" Một người là chúa miền non cao ........ làm rể vua Hùng"

Câu 4: Có ý kiến cho rằng vua Hùng có thiên vị cho Sơn Tinh khi ra điều kiện kén rể em có đồng ý không? Hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 7-9 câu.

21 tháng 12 2018

Câu 1:

-Chiếc chân bàn kia đã gãy.

- Chúng tôi đã đến chân núi.

hai câu là :

- giặc ân đã đến chân núi trâu

- chiếc chân ghế bị gãy

đoạn văn là:

Mùa hè năm ngoái, tôi được đi Trà Vinh chơi cùng với bạn tôi là Hoa và Lan. Lúc đó, Trà Vinh đã vào mùa gặt. Năm đó được mùa lớn. Xóm làng quê tưng bừng như ngày hội. Bà con cô bác xóm dưới sóc trên vô cùng mừng vui, hớn hở. Những cánh đồng quê thẳng cánh cò bay, vàng rực một màu lúa chín. Gió thổi, lúa reo, lúa hát trong âm thanh rì rào. Tàu thuyền cập bến, hối hả chở lúa đi, về trong nắng đẹp. 


- danh từ chung ở bài 1 là: Tàu thuyền, Xóm làng quê, Gió
-danh từ riêng ở bài 1 là: Trà Vinh, Hoa, Lan

 

B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết -Con rồng cháu tiên-Thánh góng -Sơn tinh , thủy tinh-sự tích hồ gươmB2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn -ếch ngồi đáy giếng -thầy bói xem voi-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng Phần 2:Truyện trung đại B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?Kể tên những văn bản...
Đọc tiếp

B1 : Trình bày nội dung các truyện truyền thuyết 

-Con rồng cháu tiên

-Thánh góng 

-Sơn tinh , thủy tinh

-sự tích hồ gươm

B2 : Truyện cổ tích thạch sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?

B3: Nêu bài học mà nhân dân gửi gắm qua những truyện ngụ ngôn 

-ếch ngồi đáy giếng 

-thầy bói xem voi

-chân , tay ,tai ,mắt ,miệng 

Phần 2:Truyện trung đại 

B1 : nêu đặc điểm truyện trung đại ?

Kể tên những văn bản trung đại đã học 

B2 :bài học đạo đức được gửi đến từ văn bản con hổ có nghĩa là bài học gì?

B: Tiếng việt

Phần1: Cấu tạo từ 

B1: Thế nào là từ đơn,lấy ví dụ?

B2:Thế nào là từ phức , lấy ví dụ?

Phần 2: Nghĩa của từ

B1: Thế nào là nghĩa của từ ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?

B2:Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ (nghĩa gốc , nghĩa chuyển)

Phần 3:Phân loại từ theo nguồn gốc 

B1 : Lấy 5 ví dụ về từ mượn hán việt, giải thích nghĩa 5 từ đó

B2:lấy 5 ví dụ về từ mượn ngôn ngữ khác , giải thích nghĩa 5 từ đó

Phần 4:từ loại và cụm từ

B1 thế nào là danh từ ,có mấy loại danh từ, lấy ví dụ

B2 Thế nào là động từ , có mấy loại động từ , có mấy loại động từ, lấy ví dụ

B3 Thế nào là tính từ có mấy loại tính từ ,lấy ví dụ

B4:nêu khái niệm số từ đặt môt câu có số từ 

B5:Lượng từ là gì?Đặt câu có lượng từ

B6:Thế nào là chỉ từ ? đặt câu có chỉ từ

B7:Lấy 1 ví dụ  cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ đó 

B8 : Lấy 1 ví dụ cụm động từ phân tích cấu tạo cum động từ đó 

B9: Lấy 1 ví dụ cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ đó

C Làm văn

Phần 1 : kể chuyện đời thường 

B1 kể môt việc tốt em đã làm

B2 kể 1 kỉ niệm mà em nhớ mãi

B3 kể 1 tiết học thú vị 

Phần 3 Kể chuện tưởng tượng

B1 kể tiếp câu chuyện cây bút thần sau khi mã lương trừng trị tên độc ác

B2 kể về 1 sự thay đổi của quê hương em 

giúp mình làm đề cương này nhé

mk đang cần gấp

mk cần vào tối nay

cảm ơn mn

3
2 tháng 1 2019

Một đống như thế mà bảo người ta làm có bị hâm ko vậy

2 tháng 1 2019

làm bài mô cũng đc bn ko bt làm thì đừng nói người khác ko phải vô chửi ngừi ta

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

12 tháng 7 2016

1. Phép tu từ: nhân hóa.

Được thể hiện qua các từ ngữ là: không khí ban cho; ngọn gió mang lại, nhận lại; làn gió thấm đượm hương hoa.

Tác dụng của phép tu từ đó là:Làm cho bài văn thêm sinh động hơn.Làm cho người đọc, người nghe cảm nhận được tác giả đã thổi hồn vào bài văn để thấy rằng người da đỏ trân trọng mảnh đất thiêng liêng nơi họ sống đến thế nào.

2.Các phó từ có trong đoạn văn là: lại,và, là, của, mà,được,...

Chúng bổ sung cho động từ và tính từ về mặt ngữ nghĩa.