K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

e) \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-5\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\sqrt{2}^2+2.1.\sqrt{2}+1^2}\) - 5\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\) - 5\(\sqrt{2}\)

\(\left|\sqrt{2}+1\right|\) - \(5\sqrt{2}\)

= 1 + \(\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)

= 1 - \(4\sqrt{2}\)

 Chúc bạn học tốt

e: Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-5\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}+1-5\sqrt{2}\)

\(=-4\sqrt{2}+1\)

b: Xét \(\left(O\right)\) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét \(\left(O\right)\) có

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

Do đó: DM=DB

Ta có: OM=OA

nên O nằm trên đường trực của MA\(\left(1\right)\)

Ta có: CA=CM

nên C nằm trên đường trực của MA\(\left(2\right)\)

Ta có: OM=OB

nên O nằm trên đường trực của MB\(\left(3\right)\)

Ta có: DM=DB

nên D nằm trên đường trực của MB\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra OC là đường trung trực của MA

hay OC\(\perp\)MA tại E

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra OD là đường trung trực của MB

hay OD\(\perp\)MB tại F

Xét tứ giác MEOF có

\(\widehat{MEO}=\widehat{EMF}=\widehat{MFO}=90^0\)

Do đó: MEOF là hình chữ nhật

c: Ta có: \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+2=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=3\)

\(\Leftrightarrow x-4=9\)

hay x=13

26 tháng 9 2021

c: Ta có: √x+4√x−4=5x+4x−4=5

⇔√x−4+2=5⇔x−4+2=5

⇔√x−4=3⇔x−4=3

⇔x−4=9⇔x−4=9

hay x=13

 

18 tháng 9 2021

a)\(đkx\ge1,x\ne-1\)

\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=4x-4\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(nhận)

Vậy S=\(\left\{1\right\}\)

c)đk\(25x^2-10x+1=\) \(\left(5x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{5}\)

\(\sqrt{25x^2-10x+1}+2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x-1\right)^2}+2x=1\)

\(\Leftrightarrow5x-1+2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\)(nhận)

Vậy S=\(\left\{\dfrac{2}{7}\right\}\)

c: Ta có: \(\sqrt{25x^2-10x+1}+2x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-1\right|=1-2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=1-2x\left(x\ge\dfrac{1}{5}\right)\\5x-1=2x-1\left(x< \dfrac{1}{5}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}\left(nhận\right)\\x=0\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

NV
27 tháng 7 2021

2.1

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{16}\)

\(x^2-x-20-2\left(\sqrt{16x+1}-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4\right)-\dfrac{32\left(x-5\right)}{\sqrt{16x+1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}\right)=0\) (1)

Do \(x\ge-\dfrac{1}{16}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}< \dfrac{32}{9}\\x+4\ge-\dfrac{1}{16}+4=\dfrac{63}{16}>\dfrac{32}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+4-\dfrac{32}{\sqrt{16x+1}+9}>0\)

Nên (1) tương đương:

\(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Câu 2.2, 2.3 đề lỗi không dịch được

\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-6}{x-9}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

4:

a: P>4/5

=>P-4/5>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{4}{5}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-4\sqrt{x}-12}{5\sqrt{x}+15}>0\)

=>\(\sqrt{x}-2>0\)

=>x>4

b: \(P>\dfrac{2\sqrt{x}}{5}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{2\sqrt{x}}{5}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+10-2x-6\sqrt{x}}{5\sqrt{x}+15}>0\)

=>\(-2x-\sqrt{x}+10>0\)

=>\(-2x-5\sqrt{x}+4\sqrt{x}+10>0\)

=>\(\left(2\sqrt{x}+5\right)\left(-\sqrt{x}+2\right)>0\)

=>\(-\sqrt{x}+2>0\)

=>0<=x<4

5:

a: \(P-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}+6}>0\)

=>P>1/2

b: \(P-1=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-1=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)

\(P^2-P=P\left(P-1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{-1}{\sqrt{x}+3}< 0\)

=>P^2<P

=>P>P^2

 

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+9}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+3\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x+9}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Ta có: \(B=21\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)^2-6\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2-15\sqrt{15}\)

\(=21\left(5+\sqrt{3}-\sqrt{5}+2\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\right)-6\left(5-\sqrt{3}+\sqrt{5}+2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\right)-15\sqrt{15}\)

\(=21\left(4+\sqrt{15}\right)-6\left(4+\sqrt{15}\right)-15\sqrt{15}\)

\(=84+21\sqrt{15}-24-6\sqrt{15}-15\sqrt{15}\)

=60