K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8:

Diện tích bốn bức tường là:

\(\left(8+7,5\right)\cdot2\cdot4=8\cdot15,5=124\left(m^2\right)\)

Diện tích trần nhà là:

8x7,5=60(m2)

Diện tíhc cần sơn là:

124+60-10,5=173,5(m2)

Câu 6:

A=2,5:25%=2,5:0,25=10

Câu 5:

Thời gian bác Tư đi được 18km là:

18:12=1,5(giờ)

Câu 4:B

Câu 3:

\(2,5ha=25000m^2\)

\(416dm^3=0,416m^3\)

Câu 2:

a: B

b: C

Câu 1:

a: 2,103

b: 0,006

13 tháng 4

GIẢ DÙM Ạ

 

18 tháng 9 2021

Mấy câu này thuộc bài đồng biến nghịch biến nha!!!! 

18 tháng 9 2021

Câu này ý D á bạn

bạn tính đạo hàm của f'(3-x2) ra á xong cho bằng k rồi cho các nghiệm đan dấu rồi xét 

NV
19 tháng 9 2021

16.

Số cạnh của 1 lăng trụ luôn chia hết cho 3 nên A

17.

Chóp có đáy là đa giác n cạnh sẽ có n mặt bên (mỗi cạnh đáy và đỉnh sẽ tạo ra 1 mặt bên tương ứng)

Do đó chóp có n+1 mặt (n mặt bên và 1 mặt đáy)

Chóp có n+1 đỉnh (đáy n cạnh nên có n đỉnh, cộng 1 đỉnh của chóp là n+1)

Do đó số mặt bằng số đỉnh

18. D

19. A

20. C

NV
22 tháng 6 2021

84.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\) đồng thời SB là hình chiếu vuông góc của SC lên (SAB)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}\) là góc giữa SC và (SAB)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}=30^0\)

\(\Rightarrow SB=\dfrac{BC}{tan30^0}=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=a\sqrt{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.BC^2=\dfrac{a^3\sqrt{2}}{3}\)

NV
22 tháng 6 2021

87.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow AM\perp BC\) (trung tuyến đồng thời là đường cao trong tam giác cân)

Mà \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAM\right)\)

Lại có BC là giao tuyến (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}=60^0\)

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=\sqrt{4a^2-\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{7}}{2}\)

\(SA=AM.tan60^0=\dfrac{a\sqrt{21}}{2}\)

\(V=\dfrac{1}{3}SA.\dfrac{1}{2}.AM.BC=\dfrac{7a^3\sqrt{3}}{8}\)

8 tháng 12 2021

còn cái nịt

 

8 tháng 12 2021

Không giải hộ thì thôi đừng có mà ăn nói như thế :))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Lời giải:

\(y'=\frac{1-m}{(x+1)^2}\)

Nếu $m=1$ thì $y=1$ với mọi $x\neq -1$ (loại)

Nếu $m> 1$ thì hàm số nghịch biến trên TXĐ

$\Rightarrow$ với $x\in [0;1]$ thì:
$y_{\min}=y(1)=\frac{m+1}{2}=3$

$\Leftrightarrow m=5$

Nếu $m<1$ thì hàm số đồng biến trên TXĐ

$\Rightarrow$ với $x\in [0;1]$ thì:

$y_{\min}=y(0)=\frac{0+m}{0+1}=3\Leftrightarrow m=3$ (vô lý do $m< 1$)

Vậy $m=5$. Nghĩa là đáp án D đúng. 

15 tháng 10 2023

\(g'\left(x\right)=\left(-2x\right)'\cdot f'\left(-2x\right)\)

\(=-2\cdot f'\left(-2x\right)\)

\(=-2\left(-2x^2-4x\right)\)

\(=4x^2+8x\)

\(g''\left(x\right)=4\cdot2x+8=8x+8\)

g'(x)=0

=>4x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x=-2

Khi x=0 thì \(g''\left(x\right)=8\cdot0+8=8\)>0

=>Khi x=0 thì g(x) đạt giá trị cực đại

Khi x=-2 thì \(g''\left(x\right)=8\cdot\left(-2\right)+8=-8< 0\)

=>Khi x=-2 thì g(x) không đạt giá trị cực đại

Vậy: G(x) đạt giá trị cực đại tại x=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2023

Lời giải:
Bài toán tương đương với:
Tìm $m\in [-10;10]$ để $f(x)=(m+2)x^2-x+3m^2-2m$ với $x\in [0;+\infty)$ có GTLN.

Với $m=-2$ thì $f(x)=-x+16\leq 16$ với mọi $x\geq 0$ nên đạt gtln =16 tại $x=0$

Với $m>-2$ thì $f(x)$ là hàm bậc 2 có hệ số cao nhất dương. Đồng thời $x$ không bị chặn trên nên $f(x)$ không có gtln.

Với $m< -2$ thì $f'(x)=2x(m+2)-1<0$ với mọi $x\geq 0$

$\Rightarrow f(x)$ nghịch biến trên $[0;+\infty)$

$\Rightarrow f(x)\leq f(0)$ tức là hàm số có gtln.

Vậy $m\leq -2$. Tức là $m$ có thể nhận các giá trị $-2, -3, -4, -5, -6, -7, -8, -9,-10$, hay có 9 giá trị $m$ thỏa mãn.