K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Đáp án D

Giáp xác gây hại đến đời sống con người và các động vật khác như: Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước

6 tháng 12 2021

D

6 tháng 12 2021

D

3 tháng 12 2021

D

Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?A. Làm hại cây trồng.B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?A. Làm đồ trang sức.B. Có giá trị về mặt địa chất.C. Làm sạch môi trường...
Đọc tiếp

Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng

B. (1): nước lợ; (2): khoang áo

C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo

D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

Câu 30: Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Giúp mình với

4
17 tháng 12 2021

Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng

B. (1): nước lợ; (2): khoang áo

C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo

D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

Câu 30: Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

17 tháng 12 2021

Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng

B. (1): nước lợ; (2): khoang áo

C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo

D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

Câu 30: Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành.

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

4 tháng 8 2018

Đáp án D

16 tháng 11 2016

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

ít z thôi, bạn thông cảm

3 tháng 12 2017

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước

- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền bệnh giun sán: cua núi

- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)

2 cái kia mình ko biết, sorry nhahihi

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?A. Làm hại cây trồng.B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề...
Đọc tiếp

Câu 1. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Làm hại cây trồng; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; là vật trung gian truyền bệnh giun, sán; đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

Câu 2. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.

B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.

D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 3. Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

Câu 5. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống.

B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ.

D. Nơi sinh sống, khả năng di chuyển, kiểu vỏ.

5
19 tháng 12 2021

Câu 1: D

19 tháng 12 2021

D

B

B

D

A

23 tháng 12 2021
Bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
23 tháng 12 2021

Tham kkho

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan

Giun đũa Sán lá gan

- Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp

- Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun

- Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể

- Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng

- Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính

b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người: 

- Hút chất dinh dưỡng của người

- Tiết độc tố vào cơ thể người

- Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật

c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:;

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường

- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh

- Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần

13 tháng 12 2021

càng ghét :(

11 tháng 11 2021

Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.giun dẹp và giun tròn kí sinh ở ruột non
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
THI TỐT NHA
11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nha. ^^