K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

k dc đăng câu hỏi ình nhé bạn bạn viết ra nhé!!

24 tháng 8 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Leftrightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y-z}{10+15-12}=\frac{39}{13}=3\)

Với \(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

Với \(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

Với \(\frac{z}{12}=3\Rightarrow z=36\)

2 tháng 6 2021
1. Công thức

Hai đại lượng tỉ lệ thuận xxx và yyy liên hệ với nhau bởi công thức y=kxy=kxy=kx, với kkk là một hằng số khác 0. Ta cũng nói: yyy tỉ lệ thuận với xxx theo hệ số tỉ lệ kkk.

2. Tính chất

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luân không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

y1x1=y2x2=y3x3=...=k\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=\dfrac{y_3}{x_3}=...=kx1​y1​​=x2​y2​​=x3​y3​​=...=k.

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

y1y2=x1x2;y1y3=x1x3;...\dfrac{y_1}{y_2}=\dfrac{x_1}{x_2};\dfrac{y_1}{y_3}=\dfrac{x_1}{x_3};...y2​y1​​=x2​x1​​;y3​y1​​=x3​x1​​;...

2 tháng 6 2021

ban co nhin nha

 

6 tháng 12 2016
  • tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
  • tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

7 tháng 12 2016

. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)

28 tháng 9 2018

\(\left|5x-4\right|=\left|x-2\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=2-x\\5x-4=x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=6\\4x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{1;\frac{1}{2}\right\}\)

28 tháng 9 2018

\(\left|5x-4\right|=\left|x-2\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=x-2\\5x-4=-\left(x-2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-x=-2+4\\5x+x=2+4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=2\\6x=6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy,...........

\(\left(2x+1,4\right)\left(-1,5+3x\right)=x\cdot0=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1,4=0\\3x-1,5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1,4\\3x=1,5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,7\\x=0,5\end{cases}}\)

\(\left(2x+1,4\right).\left(-1,5+3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1,4=0\\-1,5+3x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1,4\\3x=1,5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1,4}{2}\\x=\frac{1,5}{3}\end{cases}}}\)

5 tháng 9 2016

Thanh Vy k nên làm như vậy nhé, x để vế trái tốt nhất, chỉ đối các số hạng đã biết thôi, nếu đổi -x qua phải rất
 khó hiểu

5 tháng 9 2016

Lê Nguyên Hạo Không khó hiểu đâu. Chuyển -x qua vế phải và chuyển -6/7 qua vế trái , khi đó bài toán nhìn sẽ gọn hơn và bạn cũng không cần phải đổi dấu của x ở bước cuối cùng.

17 tháng 8 2017

 Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, em cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, em lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu em chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn em nhé. 
Chúc em may mắn.

17 tháng 8 2017

 bn ơi , ở trên youtube có đó. có giáo ciên giảng cho

11 tháng 2 2016

câu này khó quá ???????

 

11 tháng 2 2016

câu này khó thế bạn