K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
23 tháng 10 2023

Khí hậu châu Âu phân hóa theo một số cách khác nhau dựa trên địa lý và yếu tố khí hậu. 

- Phân bố địa lý:
   + Phân hóa Bắc-Nam: Châu Âu có phân bố khí hậu từ Bắc xuống Nam, từ vùng cận Bắc Cực lạnh đến vùng Địa Trung Hải ấm áp. Vùng Bắc thường lạnh hơn vùng Nam.

- Vị trí đối với đại dương và biển:
  + Vùng biển: Các quốc gia ven biển thường có khí hậu ôn hòa hơn với mùa đông ấm áp và mùa hè mát mẻ hơn so với các vùng nội đất.
   + Núi và cao nguyên: Các vùng núi và cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn với mùa đông dài và mùa hè mát mẻ.

- Địa hình:
  + Vùng đồng bằng: Các vùng đồng bằng có khí hậu phù hợp cho nông nghiệp và thường có mùa đông ấm áp và mùa hè ẩm ướt.
   + Vùng sa mạc: Các vùng sa mạc có khí hậu khô hanh và nhiệt đới với mùa hè nắng nóng và mùa đông mát mẻ.

- Tác động của dòng hải lưu và gió:
  + Dòng hải lưu như Dòng vận chuyển Đại Tây Dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu bên bờ và làm cho nhiệt độ biển thay đổi.
   + Hướng của gió cũng có thể tạo ra sự biến đổi trong khí hậu và mưa rào.

- Độ cao trên mực nước biển:
   + Khí hậu thay đổi theo độ cao trên mực nước biển, và vùng núi cao có thể có tuyết và khí hậu lạnh hơn so với vùng thấp hơn.

-> Sự phân hóa khí hậu ở châu Âu là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố này. Sự đa dạng địa lý và khí hậu của châu Âu có nguồn gốc từ các yếu tố này và tạo ra sự khác biệt trong thời tiết và khí hậu ở các khu vực khác nhau.

30 tháng 10 2021

Trung Phi

30 tháng 10 2021

Trung Phi.

Bạn nên tự làm thì hơn

3 tháng 10 2016

Tên bn dễ thương ghê

14 tháng 11 2017

Môi trường đới nóng :

-Vị trí : Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài từ Tây sang Đông thành một vành đai bao quanh Trái Đất

- Đặc điểm :

+Nhiệt độ cao

+Có gió Tín Phong

+Có diện tích lớn nhất trên Trái Đất

+Sinh vật phong phú

- Các kiểu môi trường thuộc đới nóng :

+MT xích đạo ẩm

+MT Nhiệt đới

+MT nhiệt đới gió mùa

14 tháng 11 2017

tick hộ ik~

13 tháng 5 2019

Môi trường Ôn đới Hải dương là:

-Các nc ven biển phía Tây Âu có khí hậu Ôn đới Hải Dương ,nhiệt độ thường trên 0độ C, mùa hạ mát mẻ, mùa đông ko lạnh lắm.

-Lượng mưa TB từ 800-1000mm, mưa quanh năm

Môi trường Ôn Đới lục địa:

-Khu vực Đông Âu và Trung Âu có khí hậu Ôn đới lục Địa.Biên Độ Nhiệt quanh năm lớn, lượng mưa ít

CHÚC BẠN HỌC TỐT banh

13 tháng 5 2019

-Ôn đới hải dương:

+Mùa hạ mát ,mùa đông không lạnh lắm.Nhiệt độ thường trên \(O^o C\)

+Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn(khoảng 800-100mm/năm)

+Biên độ nhiệt thấp

-Ôn đới lục địa:

+Ở phía Đông Âu,mùa đông kéo dài và có tuyết phủ.

+Ở phía Nam ,mùa đông càng ngắn dần,mùa hạ nóng hơn,lượng mưa giảm dần

+Sâu trong đất liền ,mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều ,mùa hạ nóng và có mưa

+Lượng mưa trung bình 443mm

+Biên độ nhiệt cao

tham khảo ở đây nhé ^^

Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Môn Địa Lí Lớp 7, Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Về Bài Khái Quát Châu Mĩ

19 tháng 12 2016

rảnh thì tự trả lời đi leuleubucquaucche

19 tháng 12 2016

Trả lời rồi mới nhắn lên chứ thế mà cũng phải hỏi à?bucqua

8 tháng 12 2018

2,

— Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió
đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
— Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu
rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.



11 tháng 3 2018

Trả lời:

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hoà. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tuỳ thuộc vào hướng gió và hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những "thiên đàng xanh" giữa Thái Bình Dương. Biển nhiệt đới trong xanh với các rặng san hô có nhiều hải sản, là nguồn sống của dân cư và là tài nguyên du lịch quan trọng của nhiều nước.