K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

bài tên j

17 tháng 10 2018

Bài sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả

12 tháng 10 2018

Bài 7: Ôn tập

Bài 1 trang 18 VBT Lịch Sử 6: a) Dùng bút chì sáp màu đánh dấu những nơi tìm thấy di tích của người tối cổ vào lược đồ (Hình 9) dưới đây.

   b) Ở những nơi đó người ta tìm thấy những gì? Niên đại (thời gian) của những hiện vật cách ngày nay là bao nhiêu?

Lời giải:

Giải vở bài tập Lịch Sử 6 | Giải VBT Lịch Sử 6

   Những nơi tìm thấy di tích của Người tối cổ: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia – va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc),…

   b) Ở những nơi đó người ta tìm thấy hài cốt của người tối cổ với niên đại cách ngày nay khoảng 3 – 4 triệu năm.

Bài 2 trang 19 VBT Lịch Sử 6: Có hai nhóm học sinh tranh luận về sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn và vẫn chưa được phân định đúng sai.

   Nhóm A khẳng định rằng: Người tối cổ thì trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn (850 – 1100 cm3).

   Nhóm B thì quả quyết rằng: Cơ bản đồng ý với ý kiến trên nhưng phải bổ sung thêm là: họ mới chỉ biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ (những hòn đá cuội nhặt được hoặc cành cây…)

   a) Nếu em được mời làm trọng tài thì em sẽ ủng hộ ý kiến của nhóm nào? Vì sao?

   b) Em có thể thêm hoặc bớt nội dung nào để câu trả lời được hoàn chỉnh hơn?

Lời giải:

   a) Đồng ý với ý kiến của B vì nhóm A mới chỉ nêu được những đặc điểm cơ thể của Người tối cổ, nhóm B đã bổ sung thêm được hoạt động sản xuất của Người tối cổ.

   b) Người tối cổ trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn (850 – 1100 cm3). Họ mới chỉ biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ.

Bài 3 trang 20 VBT Lịch Sử 6: Theo em thì yếu tố nào là đặc biệt quan trọng (không thể thiếu) để phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa Người tinh khôn và Người tối cổ (nếu như có bốn điều kiện đặc biệt sau):

   - Thể tích não của Người tinh khôn lớn hơn.

   - Người tinh khôn dáng đi thẳng, thân thể cân đối.

   - Bộ xương của Người tinh khôn nhỏ nhắn hơn.

   - Người tinh khôn biết cải tiến công cụ lao động tốt hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi.

   Nếu em chọn yếu tố nào đặc biệt hãy giải thích tại sao?

Lời giải:

   - Cả 4 yếu tố đều quan trọng nhưng yếu tố đặc biệt quan trọng là: Người tinh khôn biết cải tiến công cụ lao động tốt hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi.

   - Vì: Yếu tố này thể hiện Người tinh khôn có sự phát triển vượt bậc so với Người tối cổ, cuộc sống dần ổn định, không còn bấp bênh, lệ thuộc vào thiên nhiên.

12 tháng 10 2018

câu đó đề là gì vậy bạn. mình bị mất sbt rồi nên bạn cho mình đề

18 tháng 3 2018

Áp dụng công thức : \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}< 1\).Ta có:

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}< 1\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}< 1\)

. . .  . .

\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}< 1\)

_______________________________________

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 1-\frac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 1\). Vì 1 < 2 nên:

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 2^{\left(đpcm\right)}\)

P/s: đpcm nghĩa là Điều phải chứng minh nha

18 tháng 3 2018

thanks

5 tháng 3 2018

https://loigiaisachbaitap.com/bai-21-mot-so-ung-dung-cua-su-no-vi-nhiet-sbt-vat-ly-lop-6.html

5 tháng 3 2018

Bài 21.1 trang 66

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Trả lời: Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bài 21.2 trang 66 SBT Lý 6

Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

Bài làm: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bài 21.3 trang 66 Lý 6

Đế ghép chặt hai tấm kim loại vào nhau người ta thường dùng phương pháp tán rivê. Nung nóng đỏ đinh rivê rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai tấm kim loại. Dùng búa tán đầu rivê còn lại cho bẹt ra. Khi nguội, đinh rivê sẽ xiết chặt hai tấm kim loại (H.21.1). Hãy giải thích tại sao?

Trả lời: Khi nguội đi, đinh rivê co lại, giữ chặt hai tấm kim loại.

Bài 21.4 SBT Vật lý 6

Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kép ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng.

Giải: Hình 21.2a: Khi nhiệt độ tăng;

Hình 21.2b: Khi nhiệt độ giảm.

12 tháng 10 2018

bn ơi lên vietjack nha mik rất mog bn cho mik cảm ơn

12 tháng 10 2018

Nhưng lên vietjack ko có

5 tháng 3 2018

Bài 20.1 trang 63 SBT 6

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí.                             B. Rắn, khí, lỏng,

C. Khí, lỏng, rắn.                              D. Khí, rắn, lỏng.

Chọn C. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít đúng là: Khí, lỏng, rắn.

Bài 20.2 trang 63

Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng,

C. Khối lượng riêng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

Chọn C. Khối lượng riêng. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng khối lượng riêng của nó thay đổi. Vì rằng khối lượng riêng D=mVD=mV khi chất khí trong bình nóng lên thì V tăng mà m không đổi nên D giảm.

Bài 20.3 Lý 6 trang 63

Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.3a và 20.3b.

Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.

Trả lời: Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.3a dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.3b, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Bài 20.4 SBT Lý 6

 Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu:

Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Chọn C. Điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 20.5* trang 63

 Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phổng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phổng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.

Lời giải: Chỉ cần dùi một lỗ ở quả bóng cho không khí có thể thoát ra ngoài khi được nhúng vào nước nóng sẽ không phồng lên như cũ, vì vậy nói vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bỏng phổng lên là sai

Bài 20.6* SBT Lý 6 trang 64

Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:

Nhiệt độ (°C)

0

20

50

80

100

Thể tích (lít)

2,00

2,14

2,36

2,60

2,72

Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.

Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 10°c. Trục thẳng đứng là trục thể tích: lcm biếu diễn 0,2 lít

HD: Đường biểu diễn là đường thẳng (H.20.1).

Bài 20.7 trang 64

Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?

A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng.

B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh.

C. Chỉ có thể xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.

D. Cả ba cách làm trên đều được.

Chọn D. Để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển ta có thể:

+ đặt bình cầu vào nước nóng.

+ đặt bình cầu vào nước lạnh.

+ xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.

Vậy câu trả lời đầy đủ là D.

Bài 20.8 trang 64 SBT Lý 6

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng riêng.

B. Khối lượng.

C. Thế tích.

D. Cả ba phương án A, B, C đều sai.

Chọn D. Bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt) nên khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình thì cả thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.

Bài 20.9 trang 64 SBT Lý 6

Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tính gắn vào bình cầu:

A. dịch chuyển sang phải.

B. dịch chuyển sang trái,

C. đứng yên.

D. mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, sau đó sang phải.

Chọn D. Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải.

Bài 20.10 Lý 6 trang 65

Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Chọn D. Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Bài 20.11 Sách bài tập vật lý 6

Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích củakhông khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là α=ΔVΔV0α=ΔVΔV0 , trong đó AV là độ tăng thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100ccm3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5ccm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.

Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3

Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3

Giá trị α=ΔVV0=0,3684100=0,003684≈1273α=ΔVV0=0,3684100=0,003684≈1273

Bài 20.12 trang 65

Ô chữ về sự nở vì nhiệt.

Hàng ngang

1. Một cách làm cho thế tích của vật rắn tăng.

2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.

3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.

4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.

5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.

6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt cùa chất khí và chất lỏng.

8. Đơn vị của đại lượng này là °c.

9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích cùa vật rắn khi bị hơ nóng

Hàng dọc được tô đậm

Từ xuất hiện nhiều nhât trong các bài từ 18 đến 21.

Hướng dẫn giải:  Ô chữ về sự nở vì nhiệt

5 tháng 3 2018

20.1 

Bài 20.1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. rắn, lỏng, khi

B. rắn, khí, lỏng

C. khí, lỏng, rắn

D. khí, rắn, lỏng

Lời giải:

Chọn C

20.2 

Bài 20.2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng

Lời giải:

Chọn C 

20.3 

Hình 20.1 ( sách bài tập, lớp 6): giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Hình 20.2 ( sách bài tập vật lí 6): do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

20.4

Bài 20.4. Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ tróng của câu:

Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…và bay lên tạo thành mây

A. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi

B. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên

C. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi

D. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra

Lời giải:

Chọn C

14 tháng 2 2016

bài toán @gmail.com

14 tháng 2 2016

sao lại bài toán @ gmail.com

10 tháng 10 2018

Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân

1. Cấu tạo ngoài của thân (trang 25 VBT Sinh học 6)

Quan sát H.13.1.SGK, xác định

Trả lời:

- Thân mang những bộ phận chính: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

- Những điểm giống nhau giữa thân và cành là: đều có chồi ngọn, có lá, kẽ lá có chồi nách

- Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành: đầu cành, đầu thân

- Vị trí của chồi nách: nách lá, dọc thân và cành

- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận thân chính của cây

Quan sát H.13.2 SGK, điền tiếp vào các câu dưới đây

Trả lời:

- Chồi hoa và chồi lá có cấu tạo giống nhau: đều có mầm lá bao bọc

- Chồi hoa khác chồi lá: chồi hoa có mầm hoa, chồi lá có mô phân sinh ngọn

- Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa

2. Các loại thân (trang 26 VBT Sinh học 6)

Hãy hoàn thiện bảng dưới đây, ghi thêm các cây mà các em đã quan sát được

Trả lời:

STTTên câyThân đứngThân leoThân bò
Thân gỗThân cộtThân cỏBằng thân cuốnBằng tua cuốn
1Cây đậu ván   x  
2Cây nhãnx     
3Cây rau má     x
4Cây lúa  x   
5Mướp    x 

Ghi nhớ (trang 26 VBT Sinh học 6)

Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

Chồi ngọn làm cho thân chính có thể phát triển thành

Chồi nách phát triển thành cành mang hoa hoặc cành hoa hoặc hoa

Tùy theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại: thân đứng (thân gỗ, thân cột thân cỏ), thân leo (bằng thân quấn, bằng tua cuốn) và thân bò

Câu hỏi (trang 26 VBT Sinh học 6)

3. (trang 26 VBT Sinh học 6): Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó

Trả lời:

Có 3 loại thân:

- thân đứng: nhãn, vải, tre, cau

- thân leo: mướp, bầu, bí, dưa chuột

- thân bò: rau má, khoai lang, dưa hấu

4. (trang 26 VBT Sinh học 6): Đánh dấu x vào đầu những câu trả lừi đúng:

a) Thân cây dừa, cây cau, câu cọ là thân cột

b) Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ

c) Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ

d) Thân cây đậu ván, cây lìm bìm, cây mướp là thân leo

Trả lời:

Đáp án A.

Bài tập (trang 26 VBT Sinh học 6)

1. (trang 26 VBT Sinh học 6): Quan sát những cây trong sân trường, trong vườn nhà em, xác định chúng thuộc những loại thân nào?

Trả lời:

Thân cột: cây bàng, cây phượng

Thân leo: cây dưa leo

2. (trang 27 VBT Sinh học 6): Em hãy tự tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài dưới đây

Trả lời:

Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp thấy rõ thân cây gồm: (1) thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách

Những cành mướp với những lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa

Chưa đầy 2 tháng cây muóp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân, nó cho tôi những quả thật ngon.

Có bản hỏi tôi, cây mướp là loại thân gì? Nó là thân leo có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tươi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quả