K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

<=> 4x2-27x+23=0

<=> 4x(x-1)-23(x+1)=0

<=> (x+1)  (4x-23)=0

<=> x+1=0          hoặc           <=> 4x-23=0

<=> x=0-1           hoặc           <=> 4x=0+23

<=> x=-1             hoặc           <=> 4x=23

                                              <=> x=23/4

14 tháng 2 2022

Answer:

\(4x^2-27x+23=0\)

\(\Rightarrow4x^2-4x-23x+23=0\)

\(\Rightarrow4x\left(x-1\right)-23\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(4x-23\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\4x-23=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{23}{4}\end{cases}}}\)

30 tháng 10 2016

Mình bày cách làm nhé ! Ở 3 câu,mỗi số hạng ở vế trái là trị tuyệt đối nên ko âm

=> Vế trái ko âm và bằng 0 (theo đề) chỉ khi mỗi số hạng bằng 0.Từ đó tìm được x,y

30 tháng 10 2016

Sorry bạn. Mấy thăngf bạn của tớ of hết rồi nên chỉ tớ k đc thôi ! Dù sao cx cảm ơn bạn nhiều

10 tháng 8 2023

∆' = (-2)² - [-(m² + 3m)]

= 4 + m² + 3m

= m² + 3m + 9/4 + 7/4

= (m + 3/2)² + 7/4 > 0 với mọi m ∈ R

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m ∈ R

Δ=(-4)^2-4(-m^2-3m)

=16+4m^2+12m

=4m^2+12m+16

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì

4m^2+12m+16>0

=>m^2+3m+4>0

=>m^2+3m+9/4+7/4>0

=>(m+3/2)^2+7/4>0(luôn đúng)

16 tháng 6 2019

\(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4x}\right|+\left|1,5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13y}\right|=0\)

Phân tích :

ta biết khi hai số đối nhau cộng lại sẽ có tổng bằng 0 , nhưng trong trường hợp trên thì sẽ không có 2 số đối nhau bởi vì cả hai phép tích đều có giá trị tuyệt đối

=> \(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4x}\right|=\left|1,5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13y}\right|=0\)

=>\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4x}=\frac{3}{2}-\frac{11}{17}+\frac{23}{13y}=0\)

=> \(\frac{1}{6}+\frac{3}{4x}=\frac{29}{34}+\frac{23}{13y}=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{6}+\frac{3}{4x}=0\\\frac{29}{34}+\frac{23}{13y}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4x}=0-\frac{1}{6}=-\frac{1}{6}\\\frac{23}{13y}=0-\frac{29}{34}=-\frac{29}{34}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}4x=3.6:\left(-1\right)=-18\\13y=23.34:\left(-29\right)=-\frac{782}{29}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-18:4=-\frac{9}{2}\\y=-\frac{782}{29}:13=-\frac{782}{377}\end{matrix}\right.\)

Vậy (x;y)∈{\(-\frac{9}{2};-\frac{782}{377}\)}

16 tháng 6 2019

Không biết x, y ở trên tử hay mẫu vậy bạn?

21 tháng 4 2022

a) \(4x+12=0\)

\(4x=-12\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

b) \(5x-\dfrac{1}{6}=0\)

\(5x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{30}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{30}\) là nghiệm đa thức.

c) \(-6-2x=0\)

\(2x=-6\\ x=-3\)

Vậy \(x=-3\) là nghiệm của đa thức.

d) \(x^2+4x=0\)

\(x\left(x+4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x+4=0\) hay \(x=-4\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=-4\).

e) \(x^3-4x=0\)

\(x\left(x^2-4\right)=0\)

TH1: \(x=0\)

TH2: \(x^2-4=0\), suy ra \(x^2=4\), do đó \(x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy các nghiệm của đa thức là \(x=0,x=2,x=-2\)

f) \(x^5-27x^2=0\)

\(x^2\left(x^3-27\right)=0\)

Th1: \(x^2=0\) hay \(x=0\)

TH2: \(x^3-27=0\), suy ra \(x^3=27\), hay \(x=3\)

Vậy \(x=0,x=3\) là các nghiệm của đa thức.

21 tháng 4 2022

\(\text{a)Đặt 4x+12=0}\)

\(\Rightarrow4x=0-12=-12\)

\(\Rightarrow x=\left(-12\right):4=-3\)

\(\text{Vậy đa thức 4x+12 có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{b)Đặt 5x-}\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow5x=0+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:5=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{Vậy đa thức 5x-}\dfrac{1}{6}\text{ có nghiệm là }x=\dfrac{1}{30}\)

\(\text{c)Đặt (-6)-2x=0}\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right)-0=-6\)

\(\Rightarrow2x=\left(-6\right):2=-3\)

\(\text{Vậy đa thức (-6)-2x có nghiệm là x=-3}\)

\(\text{d)Đặt }x^2+4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\Rightarrow x=0-4=-4\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^2+4x\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=-4\)

\(\text{e)Đặt }x^3-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-4=0\Rightarrow x^2=0+4=4\Rightarrow x=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^3-4x\text{ có 3 nghiệm là }x=0;x=2;x=-2\)

\(\text{f)Đặt }x^5-27x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^3-27\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\Rightarrow x=0\\x^3-27=0\Rightarrow x^3=0+27=27\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy đa thức }x^5-27x^2\text{ có 2 nghiệm là }x=0;x=3\)

29 tháng 6 2021

a)\(4x^2=9\) 

\(< =>x^2=\frac{9}{4}\)

\(< =>x=\frac{-3}{2};\frac{3}{2}\)

29 tháng 6 2021

a)\(4x^2=9\Rightarrow x^2=\frac{9}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

b)\(2x^2=6\Rightarrow x^2=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

c)\(x^2+3=12\Rightarrow x^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

25 tháng 3 2020

m=9/8

1 tháng 8 2023

\(12\left(x+5\right)+2x=130\\\Leftrightarrow 12x+60+2x=130\\ \Leftrightarrow14x=70\\ \Leftrightarrow x=5\\ ----\\ 23\left(x-5\right)-12x=138\\ \Leftrightarrow23x-115-12x=138\\ \Leftrightarrow23x-12x=138+115\\ \Leftrightarrow11x=253\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{253}{11}=23\\ ----\\ 360-12x+23\left(x-5\right)=278\\ \Leftrightarrow360-12x+23x-115=278\\ \Leftrightarrow-12x+23x=278+115-360\\ \Leftrightarrow11x=33\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{33}{11}=3\)

1 tháng 8 2023

\(6\left(x+3\right)+3\left(x-5\right)=278\\ \Leftrightarrow6x+18-3x-15=278\\ \Leftrightarrow6x-3x=278+15-18\\ \Leftrightarrow3x=275\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{275}{3}\\ ---\\ \left(7-x\right)\left(3x-90\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\3x-90=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=30\end{matrix}\right.\)

1 tháng 7 2019

ĐK \(x\ne0,x\ne-1\)

Ta có \(\frac{x^2-4+\frac{1}{x^2}}{x+\frac{1}{x}}+x^2+3+\frac{1}{x^2}=4\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)=> \(x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)

=> \(\frac{a^2-6}{a}+a^2-3=0\)

<=> \(a^3+a^2-3a-6=0\)=> \(\left(a-2\right)\left(a^2+3a+3\right)=0\)

                                                          => a=2

=> \(x+\frac{1}{x}=2\)=> \(x^2+1=2x\)=> x=1 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy \(x=1\)

\(ĐKXĐ:x\ne0\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{x^7-x^6+4x^5-4x^4+4x^3+x^2+x}{x^3\left(x^2+1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^6+x^5-4x^3+x+1+4x^2\left(x^2+1\right)}{x^2\left(x^2+1\right)}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^6+x^5-4x^3+x+1}{x^2\left(x^2+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^6+x^5-4x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^6-x^5+2x^5-2x^4+2x^4-2x^3-2x^3+2x^2-2x^2+2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^5+2x^4+2x^3-2x^2-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^4+3x^3+5x^2+3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^4+3x^3+5x^2+3x+1\right)=0\)

Vì \(x^4+3x^3+5x^2+3x+1\ne0\)nên

\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{1\right\}\)

16 tháng 6 2019

\(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|+\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|=0\)

Mà \(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|\ge0\) và \(\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|+\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\)\(\left|\frac{2}{3}-\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x\right|=0\) hoặc \(\left|1.5-\frac{11}{17}+\frac{23}{13}y\right|=0\)

Đến đây dễ r