K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}-6\right)=0\)

=>x=4 hoặc x=36

d: Đặt \(\sqrt{x}=a\)

Pt sẽ là \(a^2-a-7=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-7\right)=29>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{1-\sqrt{29}}{2}\left(loại\right)\\a_2=\dfrac{1+\sqrt{29}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{\sqrt{29}+1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{30+2\sqrt{29}}{4}=\dfrac{15+\sqrt{29}}{2}\)

9 tháng 3 2022

c) Đặt \(\sqrt{x}=a\left(a\ge0\right)\)

Ta có PT

\(a^2-8a+12=0\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.12=64-48=16>0\)

PT có 2 nghiệm phân biệt

\(\left[{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{8+\sqrt{16}}{2}=\dfrac{12}{2}=6\\a_2=\dfrac{8-\sqrt{16}}{2}=\dfrac{4}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Ta có

Với a = 6 thì \(\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\left(tm\right)\)

Với a = 2 thì \(\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

c: Để phương trình vô nghiệm thì \(\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m-1\right)< 0\)

=>4m+4<0

hay m<-1

22 tháng 7 2017

\(B=\sin^247^o\times\cos45^o+\sin45^o\times\cos^247^o\)
\(B=\sin^247^o\times\cos45^o+\cos45^o\times\cos^247^o\)
\(B=\cos45^o\left(\sin^247^o+\cos^247^o\right)\)
\(B=\cos45^o.1=\cos45^o\)

22 tháng 7 2017

\(gi\text{ỏi}-qu\text{á}-nh\text{ỉ}\)

a, Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

( d ) đi qua A( 2,0 )

Thay A( 2,0 ) vào đường thẳng d ta được 

\(\left(1-m\right).2+m+2=0\)

\(2-2m+m+2=0\)

\(4-m=0\)

\(m=4\)

b, Đường thẳng d song song vs đường thẳng y = 2x - 1 nên

1 - m = 0 và m + 2 khác -1

m = 1 và m khác -3 

Bài 9:

c) Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}-1}\)

\(=a+\sqrt{a}+1\)

d) Ta có: \(Q=\dfrac{a\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=a-\sqrt{a}+1\)

8 tháng 11 2015

a) gọi PT đường thẳng BC là : y =ax+b (d)

=> B thuộc (d) =>  -a +b = -1  => b= a-1

C thuộc (d) => 4a+b = 9   thay b =a -1 => 5a=10 => a= 2

                                                                         => b =2-1 =1

Vậy BC; y = 2x +1

b)  tại y =3 => BC: 2x+1 = 3 => x =1 => BC cắt  y= 3 tại  M(1 ; 3)

    Tại y =3 => 2y+x - 7 = 0 => x =1   =>  2y +x -7 =0 cắt y=3 tại M

=> 3 đườngthẳng đồng quy tại M(1;3)

c) BC:  y = 2x +1  với x =2 

=> y = 2.2+1 =5 => A(2;5) nằm trên BC => A;B;C thẳng hàng

23 tháng 8 2018

Hình thang