K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

CÂU C CHỨNG MINH HE // BC MIK KHÔNG BIẾT LÀM XIN LỖI BẠN NHÁ, GIẢ THIẾT VÀ KẾT LUẬN BẠN TỰ GHI NHA

* CHÚC BẠN HỌC TỐT

3:

a: a\(\perp\)HE

b\(\perp\)HE

Do đó: a//b

b:

Gọi Kc là tia đối của tia Kb

=>\(\widehat{cKM}=70^0\)

 \(\widehat{EKM}+\widehat{MKc}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EKM}+70^0=180^0\)

=>\(\widehat{EKM}=110^0\)

c: HN//EK

=>\(\widehat{HNK}=\widehat{EKM}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{EKM}=110^0\)

nên \(\widehat{HNK}=110^0\)

1 tháng 11 2023

mình cảm ơn bạn rất nhiều ạ 

 

28 tháng 6 2020

bài 27,11:TÓM TẮT :

        I=0,25A 

       U=5,8V; U1=2,8V

    TÍNH I1,I2,U2?

   a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2

      => cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A

         Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A

b) vì Đ1  nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2

      => Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1

      => U2=5,8V - 2,8 V 

      => U2= 3V

c) cả 2 đèn đều sáng hơn

bài 28.18:TÓM TẮT:

         U1=2,8V

          I=0,45A;I1=0,22A

    TÍNH U2,I2?

a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2

  =>ta có :U=U1=2,8V

  => hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :

    U=U2=2,8V

b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2

  => cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là : 

    => I2=I-I1 

=> I2= 0,45A-0,22A

  => I2=0,23 A

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

    

4:

\(A=7^{4n}-1\)

\(=\left(7^4\right)^n-1\)

\(=\left(7^4-1\right)\cdot\left(7^{4\left(n-1\right)}+7^{4\left(n-2\right)}+...+1\right)\)

\(=\left(7^2-1\right)\left(7^2+1\right)\left(7^{4n-4}+7^{4n-8}+...+1\right)\)

\(=50\cdot48\cdot\left(7^{4n-4}+7^{4n-8}+...+1\right)⋮5\)

26 tháng 4 2022

lx

26 tháng 4 2022

đâu vậy bạn

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

AD=AE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔEBC và ΔDCB có 

EB=DC

BC chung

CE=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)

hay ΔGBC cân tại G

20 tháng 1 2022

Để T là số nguyên thì 2m-1 ⋮ m-1

=>2(m-1)+1 ⋮ m-1

*Vì 2(m-1) ⋮ m-1 nên:

1 ⋮ m-1

=>m-1∈Ư(1)

=>m-1∈{1;-1}

=>m∈{2;0} (thỏa mãn)

20 tháng 1 2022

\(\left(2m-1\right)-2\left(m-1\right)⋮\left(m-1\right)\\ 1⋮m-1\\ m-1\in\left\{1;-1\right\}\\ m=0;m=2\)

3:

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

=>AE vuông góc CK

b: Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

mà EK là đường cao

nên KA=KB

c: EB=EA

EA>AC

=>EB>AC

d: Gọi giao của BD và AC là M

Xét ΔAMB có

AD,BC là đường cao

AD cắt BC tại E

=>E là trực tâm

=>ME vuông góc BC

=>M,E,K thẳng hàng

=>ĐPCM