thu hương

Giới thiệu về bản thân

ARMY~~~BTS(방탄소년단) 박지민~~김태형~~김석진~~전정국~~민윤기~~정호석~~김남준 ❤너희들을 영원히 사랑해❤ ~~~팜 투 흐엉~~~ 처음에 혼자였다면 처음에 너를 몰랐!
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1.c 2.a 3.a 4.c 5.b 6.d 7.d 8.c 9.c 10.d

Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ viết về người lính hi sinh nơi chiến trường Trường Sơn trong “Những năm máu lửa”. Tác phẩm thể thiện tình cảm tiếc thương, sự trân trọng, lòng biết ơn,… với những con người đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước. có nhiều dòng thơ thấm thía nỗi đau mất mát: “Anh không về nữa”, “Anh vẫn một mình”, “Anh ngồi lặng lẽ”,… trước sự ra đi của người lính trẻ “Chưa một lần yêu… Còn mê thả diều”. Hình ảnh anh bộ đội bình dị, thân quen với màu áo xanh, ba lô con cóc, làn da sốt rét và đặc biệt là “Cái cười hiền lành” khiến nỗi tiếc thương càng thêm sâu sắc. Nhưng bài thơ không để lại cảm giác bi thương, nặng nề nhờ cách tác giả cảm nhận và khắc họa hình tượng người chiến sĩ đã hi sinh. Anh vẫn ở bên đồng đội trên con đường chiến đấu: “Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo”. Anh hóa thân vào sắc hoa rực rỡ, màu suối biếc xanh, vào vóc dáng núi non hùng vĩ. “Ngày xuân ngọt lành” của người lính ấy không bao giờ mất đi mà sẽ từ núi xanh trở về, hồi sinh trong các thế hệ sau, trong mùa xuân đất nước. Những cảm xúc đẹp đẽ đọng lại trong tâm hồn người đọc còn được nhân lên từ hình thức nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Nhan đề Đồng dao mùa xuân, nhịp điệu của thể thơ bốn chữ, các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói giảm nói tránh… mang đến cho tác phẩm giọng điệu tươi trẻ của một khúc đồng dao. Người đọc tưởng như nghe vang lên đâu đây lời hát của những đứa trẻ hồn nhiên, tung tăng trên những cánh đồng quê, hạnh phúc trong cuộc sống thanh bình được các anh bảo vệ, gìn giữ. Những sắc màu tươi đẹp: núi xanh, tấm áo màu xanh, mai vàng, suối biếc và sức sống bất diệt của mùa xuântuổi thơ, ngày xuân cứ ngời lên bất chấp khói lửa, đạn bom. Bài thơ không chỉ ngợi ca sự hi sinh thầm lặng, lớn lao, cao cả của những người lính mà còn khẳng định sự tiếp nối thiêng liêng giữa các thế hệ để làm nên đất nước muôn đời.

50+[30-2.(14-48:4²)]

=50 + [30 -2.(14 - 48:16)]

=50 + [30 -2 .(14 - 3)]

=50 +[30 -2.11]

=50+[30-22]

=50 + 8

=58

Các nhà thơ chuyên viết về phê phán hiện thực cuộc sống là Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng , Võ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Đình Chi, Nguyễn Đình Lạp,  Tô Hoài , Bùi Hiển, Mạnh Phú Tư.

 Thơ của họ phê phán bản chất thối nát, tính chất vô nhân đạo của xã hội VN trước cách mạng.

Chúc cậu học tốt!

 

Còn lại số cái quạt là:

13 - 4 = 9 (cái)

Đ/S: 9 cái quạt

chuối, cam quýt bưởi, xoài, dứa, sầu riêng, chôm chôm, vải, nhãn, thanh long.

Gọi số tổ có thể chia nhiều nhất là a (tổ) (a∈ℕ)

Theo bài ra, ta có:

126⋮a

168⋮a

42⋮a

a lớn nhất

⇒a=ƯCLN(126,168,42)

Ta có:

126=2.32.7

168=23.3.7

42=2.3.7

⇒ƯCLN(126,168,42)=2.3.7=42

⇒a=42

Vậy có thể chia nhiều nhất 42 tổ.

Khi đó mỗi tổ có:

             126:42=3 (bác sĩ)

             168:42=4 (y tá)

             42:42=1 (chuyên viên kĩ thuật y tế