K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right)^2\)

\(=1\)

b) Ta có: \(\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\sqrt{\dfrac{a^2b^4}{a^2+2ab+b^2}}\)

\(=\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\dfrac{\left|a\right|\cdot b^2}{a+b}\)

=|a|

b) Ta có: \(\sqrt{150}-\sqrt{1.6}\cdot\sqrt{60}+4.5\cdot\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\)

\(=5\sqrt{6}-4\sqrt{6}-\sqrt{6}+\dfrac{9}{2}\cdot\sqrt{\dfrac{8}{3}}\)

\(=\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

\(=3\sqrt{6}\)

19 tháng 7 2021

\(\sqrt{150}+\sqrt{1,6}.\sqrt{60}+4.5\sqrt{2\dfrac{2}{3}}-\sqrt{6}\\ =5\sqrt{6}+4\sqrt{6}+3\sqrt{6}-\sqrt{6}\\ =11\sqrt{6}\)

Câu 15: 

Hàm số y=ax+b, với a<>0 nghịch biến trên R khi a<0

Từ đó bạn thay vào thôi

Câu 14: 

Bạn cần biến đổi về dạng y=ax+b(a<>0) rồi sau đó lần lượt thay x=0 và y=0 vào là ra

30 tháng 3 2022

*cái tên* me too :((

26 tháng 6 2021

Điều kiện:`a>=0,a ne 1` $\\$ `E=(1+(a-sqrta)/(sqrta-1))(1-(a+sqrta)/(1+sqrta))`

`=(1+(sqrta(sqrta-1))/(sqrta-1))(1-(sqrta(sqrta+1))/(sqrta+1))`

`=(1+sqrta)(1-sqrta)`

`=1-a`

26 tháng 6 2021

 

\(E=\left(1+\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\left(1-\dfrac{a+\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}\right)\)

ĐK: a ≥ 0; a khác 1

\(=\left[1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right]\left[1-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right]\)

\(=\left(1+\sqrt{a}\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=1-a\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

1.

$(m^2-m-1)x-5m=(3-m)x$

$\Leftrightarrow (m^2-m-1+m-3)x=5m$

$\Leftrightarrow (m^2-4)x=5m$

$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)x=5m$

Nếu $m=-2$ thì $0x=-10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m=2$ thì $0x=10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m\neq \pm 2$ thì pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5m}{(m-2)(m+2)}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

2. 

$m^2x+mx+x-m-2=0$

$\Leftrightarrow x(m^2+m+1)=m+2$

Vì $m^2+m+1=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow m^2+m+1\neq 0$

Do đó pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{m+2}{m^2+m+1}$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

20 tháng 10 2023

loading...

Gọi A,B lần lượt là hai mốc của bờ sông. Gọi điểm C là điểm nằm trên đường thước dây vuông góc với bờ sông tại A

=>AB vuông góc AC tại A

Theo đề, ta có: AC=16m \(\widehat{ABC}=75^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AB=\dfrac{AC}{tanB}=16:tan75\simeq4,3\left(m\right)\)

30 tháng 6 2021

Với \(n>0;n\in N:\dfrac{1}{n\sqrt{n+4}+\left(n+4\right)\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+4}\right)}=\dfrac{\sqrt{n+4}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+4\right)}\left(n+4-n\right)}=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+4}}\right)\) (1)

Áp dụng (1) ta được:

 \(\dfrac{1}{1\sqrt{5}+5\sqrt{1}}+\dfrac{1}{5\sqrt{9}+9\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{2013\sqrt{2017}+2017\sqrt{2013}}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{5}}+\dfrac{1}{\sqrt{5}}-\dfrac{1}{\sqrt{9}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2013}}-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{2017}}\right)=\dfrac{\sqrt{2017}-1}{4\sqrt{2017}}=\dfrac{2017-\sqrt{2017}}{8068}\)

Ý A

30 tháng 6 2021

em cảm ơn ạ